Diễn Đàn Lớp A8k39 Trường THPT Hữu Lũng
Hi! Chào Mừng Bạn Đến Với Diễn Đàn Lớp A8K39 Trương PTTH Hữu Lũng
Chúc Bạn Vui ve
Diễn Đàn Lớp A8k39 Trường THPT Hữu Lũng
Hi! Chào Mừng Bạn Đến Với Diễn Đàn Lớp A8K39 Trương PTTH Hữu Lũng
Chúc Bạn Vui ve
Diễn Đàn Lớp A8k39 Trường THPT Hữu Lũng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Lớp A8k39 Trường THPT Hữu Lũng

·.¸¸.·´´¯`··._.· (Wellcome to A8k39) `·.¸¸.·´´¯`··._.·
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
Nguyennghia
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
hoangtien
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
Admin
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
MaLong
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
benpro19891
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
hungthuy_8687
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
huybeo_ls
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
traitimbanggials2007
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
bupbeselia
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_lcapTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_voting_barTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_vote_rcap 
Latest topics
» Ghé thăm căn nhà ma
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeMon May 11, 2015 1:33 am by Nguyennghia

» Tư vấn mùa thi: Bí quyết chọn ngành nghề phù hợp
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue Jan 21, 2014 2:35 pm by thuonghuyen

» “Sống khỏe” nhờ nghề công nghệ cao
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue Jan 21, 2014 2:32 pm by thuonghuyen

» Teen thời nay ôn thi đại học như thế nào?
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue Jan 14, 2014 3:38 pm by thuonghuyen

» Sửa chữa Smartphone – nghề thời thượng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue Jan 14, 2014 3:36 pm by thuonghuyen

» Đêm Bùn nhớ !!!
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeSun Nov 25, 2012 10:09 pm by Admin

» Danh Sách lớp A8k39 THPT Hữu Lũng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeSun Jun 17, 2012 10:55 pm by benpro19891

» Vào diễn đàn sợ ma
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeSun Mar 11, 2012 3:19 pm by benpro19891

» Clip Ảnh lớp
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeFri Feb 17, 2012 2:38 am by ·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·

» Các Chiến Báo TQTK
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeFri Feb 10, 2012 2:35 pm by ·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Social bookmarking
Social bookmarking reddit      

Bookmark and share the address of Diễn Đàn Lớp A8k39 Trường THPT Hữu Lũng on your social bookmarking website

Bookmark and share the address of Diễn Đàn Lớp A8k39 Trường THPT Hữu Lũng on your social bookmarking website

 

 Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su

Go down 
Tác giảThông điệp
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:28 pm

Sukhoi Su-1






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Su-1/Su-3KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Sukhoi_Su-1

Máy bay tiêm kích
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên15 tháng 6-1940
Thử nghiệm
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Không quân Xô Viết
Số lượng được sản xuất1 Su-1, 1 Su-3
Sukhoi Su-1 hoặc I-330 (tiếng Nga: Сухой Су-1) là một mẫu thử nghiệm máy bay tiêm kích bay cao của Liên Xô được chế tạo khi chiến tranh thế giới II bắt đầu. Su-3 (I-360) là một phiên bản cải tiến của thiết kế ban đầu.Phát triển


Vào năm 1939, Sukhoi
nhận nhiệm vụ thiết kế thử nghiệm một mẫu máy bay tiêm kích có thể bay
trên độ cao lớn. Kết quả là Su-1, đây là mẫu máy bay một tầng cánh quy
ước với khung gỗ và cánh được làm bằng hợp kim nhôm.
Buồng lái không được điều áp. Đặc điểm nổi bật của máy bay là một cặp
tăng nạp cho chế hòa khí TK-2 được điều khiển bởi khí thoát ra từ động
Klimov M-105P.[1] Nguyên mẫu được hoàn thành vào tháng 5-1940. Chuyến bay thử đầu tiên được diễn ra vào ngày 15 tháng 6-1940 với sự điều khiển của A.P. Chernyavsky, nó còn trải qua các cuộc thử nghiệm giới hạn bay đến tháng 4-1941, đạt đến vận tốc 641 km/h (345 knots, 400 mph) trên độ cao 10000 m (32.810 ft).[1] Tuy nhiên, thiết bị tăng nạp cho chế hòa khí tỏ ra không đáng tin cậy và người ta quyết định thay thế bằng Yakovlev Yak-1.[2]
[sửa] Suhoi Su-3


Mẫu thứ 2 của Su-1 được chế tạo được gọi tên là Su-3, nó được thay
đổi một số điểm ở cánh, diện tích cánh giảm xuống còn 17 m² (183 ft²).
Nó được hoàn thành vào năm 1941 nhưng không bay. Dự án được hủy bỏ vì những vấn đề với hệ thống tăng áp chế hòa khí TK-2.[1]
[sửa] Quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-1)


[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 1
  • Chiều dài: 8.42 m (27 ft 8 in)
  • Sải cánh: 11.50 m (37 ft 9 in)
  • Chiều cao: 2.71 m (8 ft 11 in)
  • Diện tích cánh: 19 m² (205 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 2495 kg (5.500 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 2875 kg (6.340 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: n/a
  • Động cơ: 1× Klimov M-105P, 820 kW (1.100 hp)

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:29 pm

Sukhoi Su-2






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-2KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Sukhoi_Su-2_M-88B

Su-2 với động cơ M-88B
Máy bay ném bom hạng nhẹ
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên25 tháng 8-1937
Nghỉ hưu
Hãng sử dụng chínhKhông quân Xô Viết
Số lượng được sản xuất800+
Sukhoi Su-2 (tiếng Nga: Сухой Су-2) là một máy bay trinh sát và ném bom hạng nhẹ được sử dụng sớm trong chiến tranh thế giới II. Đây là chiếc máy bay đầu tiên được thiết kế bởi Pavel Sukhoi. Thiết kế cơ bản có 1 động cơ, trang bị vũ khí nâng cấp (Su-4) và giảm bớt vai trò tấn công mặt đất (ShB).
Phát triển


Năm 1936, Joseph Stalin đồng ý phát triển một loại máy bay đa chức năng. Nó có tên mật là Ivanov, chiếc máy bay này có thể dùng để trinh sát và tấn công mục tiêu. P.O. Sukhoi lúc này đang làm việc tại Tupolev OKB và thực hiện thiết kế "Ivanov" dưới sự giám sát của Andrei Tupolev. Thành quả là ANT-51, nó bay lần đầu vào 25 tháng 8-1937 với phi công điều khiển là M.M. Gromov. Động cơ tròn Shvetsov M-62
] cung cấp 820 sức ngựa (610 kW), ANT-51 đạt tốc độ 403 km/h (220
knots, 250 mph) trên cao 4.700 m (15.420 ft). Sau đó nó được thay thế
động cơ khác khỏe hơn, Tumansky M-87
với công suất 1.000 hp (745 kW), ANT-51 có vận tốc 468 km/h (255 knots,
290 mph) trên cao 5.600 m (18.370 ft) và được sản xuất với tên gọi BB-1 (Blizhniy Bombardirovschik; tiếng Nga: Ближний Бомбардировщик — máy bay ném bom tầm ngắn). Năm 1940, máy bay được đổi tên thành Su-2 và động cơ M-87 được thay thế bằng động cơ Tumansky M-88.
Su-2 được thiết kế pha trộn. Thân máy bay được làm bằng gỗ và gỗ dán ngoài. Cánh được làm bằng nhôm và thép. Phi công và xạ thủ được bảo vệ với vỏ giáp bao bọc dày 9 mm (0.35 in). Bánh sau của máy bay có thể thu vào được.
[sửa] Lịch sử hoạt động


Mặc dù có hơn 800 chiếc Su-2 và Su-4 được chế tạo, nhưng nó vẫn bị coi là cũ và chỉ được sử dụng vào đầu chiến tranh thế giới II, và sau đó nhanh chóng bị thay thế bởi máy bay ném bom Petlyakov Pe-2Tupolev Tu-2.
Sau đó phiên bản hạng nhẹ với một động cơ M-88B có vận tốc 512 km/h
(275 knots, 320 mph) được dùng để thử nghiệm, một số chiếc Su-2 được sử
dụng để chiến đấu trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại khi Liên Xô mất quá nhiều máy bay.
[sửa] Phiên bản


Su-2
Máy bay ném bom, trinh sát hai chỗ hạng nhẹT. Có tên gọi ban đầu là BB-1.



Một phiên bản tấn công mặt đất với động cơ M-88A, bộ phận tiếp đất
được giảm nhẹ, có thể xoay 90° trước khi thụt vào cánh. Nó có thể mang
600 kg (1.235 lb) bom. Được hoàn thành vào năm 1940, máy bay này chưa bao giờ được sản xuất, do không cạnh tranh được với Ilyushin Il-2.

  • Su-4

Một phiên bản nâng cấp, đầu tiên nó được trang bị động cơ Urmin M-90 với công suất 2.100 hp (1.565 kW), nhưng sau đó nó lại được trang bị động cơ Shvetsov M-82 (một số Su-2 cũng được lắp M-82). Cánh của nó được làm bằng gỗ do thiếu kim loại. Nó được trang bị 4 súng máy ShKAS 7.62 mm sau đó được thay thế bởi 2 súng máy Berezin UB 12.7 mm.
[sửa] Các nước sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô

[sửa] Thông số kỹ thuật


[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 2
  • Chiều dài: 10.46 m (34 ft 4 in)
  • Sải cánh: 14.3 m (46 ft 11 in)
  • Chiều cao: 3.75 m (12 ft 3 in)
  • Diện tích cánh: 29 m² (312 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 3.220 kg (7.100 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 4.700 kg (10.360 lb)
  • Động cơ: 1× Shvetsov M-82, công suất 1.044 kW (1.400 hp)

[sửa] Hiệu suất bay



  • Vận tốc cực đại: 485 km/h (260 knots, 300 mph)
  • Tầm bay: 1.100 km (595 nm, 685 mi)
  • Trần bay: 8.400 m (27.560 ft)
  • Vận tốc lên cao: 9.8 phút/ 5.000 m (16.405 ft)

[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:30 pm

Sukhoi Su-5






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-5 (I-107)KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-5

Máy bay tiêm kích
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên06 tháng 4-1945
thử nghiệm
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Không quân Xô Viết
Số lượng được sản xuất1
Sukhoi Su-5 hay I-107 là một máy bay chiến đấu có 2 loại động cơ (cánh quạt và phản lực) được chế tạo trước khi chiến tranh thế giới II kết thúc

Phát triển


Sự xuất hiện của loại máy bay phản lực Messerschmitt Me 262 của Đức quốc xã vào cuối cuộc chiến tranh thế giới II, đã khiến các lãnh đạo Liên Xô yêu cầu phải phát triển một loại máy bay tiêm kích thật nhanh. Nhưng lúc đó Liên Xô
thiếu một dây chuyền sản xuất động cơ phản lực, những nỗ lực được định
hướng về phía máy bay có 2 động cơ, dùng một động cơ đẩy pít-tông truyền
thống để cung cấp phần lớn công suất, cộng với một động cơ tên lửa hoặc
động cơ phản lực nhỏ để tăng thêm tốc độ.[1]
Su-5 (ban đầu là I-107) và Mikoyan-Gurevich I-250 (N) có cùng khái niệm, thiết kế vào năm 1944. Su-5 bay lần đầu tiên vào 6 tháng 4-1945
và trải qua thử nghiệm giới hạn sau đó. Nó đạt đến vận tốc 793 km/h
(428 knots, 493 mph) trên cao 4350 m (14.270 ft) với động cơ phản lực.[2] Vào 15 tháng 6-1945, động cơ pít-tông Klimov VK-107A
bị hư hỏng khi sửa chữa sau khi thực hiện một chuyến bay. Sau đó máy
bay được trang bị động cơ VK-107A khác, các chuyến bay thử nghiệm tiếp
tục cho đến 18 tháng 10 khi động cơ đạt đến giới hạn sử dụng của nó. Sau đó dự án bị hủy bỏ do không có động cơ VK-107A nào được cung cấp.[3]
Su-5 là một máy bay một lớp cánh quy ước có khung làm bằng kim loại. Động cơ phản lực VDRK (tiếng Nga:
Воздушно-Реактивный Двигатель Компрессорный) ở phía sau được thiết kế
dựa trên động cơ pít-tông VK-107 và tăng thêm tốc độ 100 km/h (54 knots,
62 mph) chỉ trong 3 phút.[1]
[sửa] Quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-5)


Dữ liệu [1][2]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 1
  • Chiều dài: 8.51 m (27 ft 11 in)
  • Sải cánh: 10.56 m (34 ft 8 in)
  • Chiều cao: 3.53 m (11 ft 7 in)
  • Diện tích cánh: 17 m² (183 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 2954 kg (6.510 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 3804 kg (8.390 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: n/a
  • Động cơ:

    • 1× động cơ phản lực VDRK, 2.9 kN (660 lbf)
    • 1× động cơ pít-tông Klimov VK-107A, 1230 kW (1.650 hp)



[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:31 pm

Sukhoi Su-6






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-6KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-125

Máy bay cường kích
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên1 tháng 3-1941
Thử nghiệm
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Không quân Xô Viết
Số lượng được sản xuất3
Những phương án tương tựSu-7 (I)
Sukhoi Su-6 là một máy bay cường kích của Liên Xô được phát triển trong suốt chiến tranh thế giới II. Máy bay đánh chặn Su-7 2 động cơ (tên lửa và pít-tông) được phát triển dựa trên mẫu Su-6 một chỗ.



Thiết kế và phát triển


Công việc phát triển Su-6 bắt đầu vào năm 1939, khi phòng thiết kế Sukhoi bắt đầu làm việc thiết kế một loại máy bay cường kích một chỗ bọc giáp. 2 mẫu được chế tạo vào 4 tháng 3-1940, và 1 chiếc đã bay thử nghiệm vào 1 tháng 3-1941 và phi công điều khiển là A.I. Kokin.[1]
Những chuyến bay thử nghiệm chỉ ra Su-6 cao cấp hơn đối với Ilyushin Il-2 trong mọi hiệu suất, tuy nhiên động cơ của nó bị giới hạn tuổi thọ trước khi việc thử nghiệm được hoàn tất, không có động cơ Shvetsov M-71 nào được cung cấp thay thế.[1]
Mẫu thứ 2 chỉ bay 1 lần vào tháng 1-1942, vì OKB phải sơ tán khi bắt đầu chiến tranh vệ quốc vĩ đại.[2] Nó được trang bị 2 pháo 23 mm, 4 súng máy và 10 rãnh phóng tên lửa. Những kết quả thử nghiệm rất thuận lợi, Viện nghiên cứu khoa học AFRA
giành được một lô sản xuất nhỏ thử nghiệm với vai trò máy bay tiêm kích
tại tiền tuyến. Một quyết định phác thảo sản xuất 25 máy bay đã sẵn
sàng, tuy nhiên không may cho Sukhoi, nó không bao giờ được ban bố.[1]
Kinh nghiệm chiến đấu trên Il-2 đã chỉ ra sự cần thiết của xạ thủ
phía sau. Do đó, mẫu thứ 3 được thiết kế với tổ lái hai người, giảm tải
trọng mang bom (giảm từ 400 kg {880 lb} xuống 200 kg {440 lb}), và trang
bị động cơ khỏe hơn M-71F. Những cuộc thử nghiệm chính thức đã phát
hiện ra rằng Su-6 hai chỗ có tốc độ lớn hơn Il-2 là 100 km/h (54 knots,
62 mph), dù với một trọng tải nhỏ đáng kể.[2] Khi rắc rối với M-71 được chấm dứt, Sukhoi được lệnh dùng động cơ Mikulin AM-42. Khi chuyến bay thử nghiệm được bắt đầu vào 22 tháng 2-1944,
động cơ thay thế của Su-6 tỏ ra kém hơn động cơ cùng loại trên
[Ilyushin Il-10]] do bổ sung 250 kg (550 lb) áo giáp đẻ bảo vệ động cơ
và công suất hao phí thoát ra của AM-42 thấp hơn M-71F.[2]
Dù Su-6 chưa bao giờ được sản xuất, vào năm 1943, Sukhoi được tặng Giải thưởng Stalin cho việc phát triển máy bay.[1]
[sửa] Su-7

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Sukhoi_Su-7Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-7





Giống như một thí nghiệm, thiết kế Su-6 một chỗ cơ bản được chuyển đổi thành một máy bay đánh chặn 2 động cơ pha trộn có tên là Su-7 (tên này sau đó được sử dụng lại cho một máy bay tiêm kích-bom
siêu âm). Áo giáp được loại bỏ và thân máy bay được làm hoàn toàn bằng
kim loại. Sức mạnh của máy bay được cung cấp từ một động cơ pít-tông
kiểu Shvetsov ASh-82FN với 2 thiết bị tăng nạp chế hóa khí TK-3 ở mũi và một động cơ phản lực Glushko RD-1-Kh3
ở đuôi. Động cơ pít-tông cung cấp công suất 1.380 kW (1.850 hp), trong
khi động cơ tên lửa dùng nhiên liệu dầu lửa và axit nitric có công suất
2.9 kN (600 lbf).[2] Vũ khí trang bị gồm 3 pháo ShVAK 20 mm với 370 viên đạn. Một chiếc Su-7 duy nhất được chế tạo vào năm 1944.
Những chuyến bay thử nghiệm đạt vận tốc cực đại là 510 km/h (275 knots,
315 mph) trên cao 12 000 m (39.370 ft) không có động cơ tên lửa và 705
km/h (380 knots, 440 mph) có động cơ tên lửa.[2] Vào năm 1945, động cơ tên lửa đã bị nổ khi bay thử nghiệm, giết chết phi công và phá hủy máy bay.[3]
[sửa] Quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô

[sửa] Thông số kỹ thuật (Nguyên mẫu Su-6 thứ 3 với động cơ M-71)


Dữ liệu [1][2]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 2 (phi công và xạ thủ)
  • Chiều dài: 9.24 m (30 ft 4 in)
  • Sải cánh: 13.50 m (44 ft 3 in)
  • Chiều cao: 3.89 m (12 ft 9 in)
  • Diện tích cánh: 26 m² (280 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 4 000 kg (8.820 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 5 534 kg (12.200 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa:
  • Động cơ: 1× Shvetsov M-71F, 2.200 hp (1.620 kW)

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí



  • 2x pháo 23 mm Nudelman N-37 trong cánh, 90 viên đạn
  • 2x súng máy ShKAS 7.62 mm trong cánh, 1.400 viên đạn
  • 1x súng máy 12.7 mm Berezin UBT ở phía sau, 196 viên đạn
  • Mang được 200 kg (440 lb) of bom
Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:32 pm

Sukhoi Su-8






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-8 (DDBSh)KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Sukhoi_Su-8

Máy bay cường kích
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên1944
Thử nghiệm
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Không quân Xô Viết
Số lượng được sản xuất2
Sukhoi Su-8 hay DDBSh (tiếng Nga: Су-8 ДДБШ - Двухмоторный Двухместный Бронированный Штурмовик - Máy bay cường kích 2 động cơ 2 chỗ bọc sắt) là một mẫu máy bay cường kích thử nghiệm hạng nặng của Liên Xô trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
Phát triển


Trong khi Sukhoi đang hoàn thiện máy bay tấn công hạng nhẹ Sukhoi Su-6, OKB cũng phát triển một loại máy bay to lớn, bọc sắt và được trang bị nhiều vũ khí có tên gọi Su-8. 2 mẫu đã được hoàn thành vào năm 1943 và trải qua sự thử nghiệm tại nhà máy vào năm 1944, nhưng không được chính phủ chấp nhận vì động cơ không dùng được của nó loại M-71.[1] Một sự nỗ lực với động cơ thứ 2 là loại Mikulin AM-42 không được thấy trong phát triển xa nữa.
Su-8 được xây dựng pha trộn. Buồng lái bọc sắt, với thân máy bay làm
bằng nhôm và cái đuôi được làm bằng gỗ. Cánh máy bay được làm bằng thép
và nhôm. Những đuôi lái phía sau được làm bằng kim loại. Ngoài buồng
lái, động cơ, thùng nhiên liêu, và bình tản nhiệt bằng dầu hoàn toàn bọc
sắt, với trọng lượng áo giáp lên tới 1680 kg (3.705 lb), nhiều hơn 2
lần so với trên Ilyushin Il-2.[1]
[sửa] Quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-Cool


Dữ liệu [1]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 2
  • Chiều dài: 13,5 m
  • Sải cánh: 20,5 m
  • Chiều cao: 4.035 m
  • Diện tích cánh: 60 m² (646 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 9180 kg (20.240 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 12425 kg (27.390 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 13380 kg (29.500 lb)
  • Động cơ: 2× Shvetsov M-71F, công suất 1640 kW (2.200 hp) mỗi chiếc

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí



  • 4x pháo 37 mm (1.46 in) Nudelman N-37 hoặc 4x pháo 45 mm (1.78 in) Nudelman N-45
  • 8x súng máy ShKAS 7.62 mm (0.30 in)
  • 1x súng máy 12.7 mm (0.50 in) UBT
  • 1x súng 7.62 mm ShKAS
  • Tổng trọng lượng đạn dược 232 kg (510 lb)
  • Mang đựoc 1400 kg (3.085 lb) bom
Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:33 pm

Sukhoi Su-9 (1946)






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Su-9/Su-11/Su-13KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-9K2

Sukhoi Su-9
Máy bay tiêm kích
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên13 tháng 11-1946
Thí nghiệm
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Không quân Xô Viết
Số lượng được sản xuất1 Su-9, 1 Su-11
Bài này mô tả máy bay đầu tiên có tên gọi Su-9Su-11. Sau này cũng có máy bay mang tên tương ứng là Sukhoi Su-9Sukhoi Su-11, nhưng đây là những mẫu máy bay tiêm kích có tốc độ siêu âm.
Sukhoi Su-9 hay Samolet K (tiếng Nga: Aircraft K), là một máy bay phản lực được chế tạo sớm ở Liên Xô không lâu sau khi kết thúc chiến tranh thế giới II. Su-9 cũng được dùng làm cơ sở để phát triển Su-11 (Samolet LK)Su-13 (Samolet TK).



Thiết kế và phát triển


[sửa] Sukhoi Su-9


Nó có hình dạng bề ngoài tương tự như máy bay Messerschmitt Me 262 của Đức quốc xã, nhưng Su-9 lại không liên quan gì đến loại máy bay kia. Chuyến bay đầu tiên được thực hiện vào ngày 13 tháng 11-1946 và việc thử nghiệm diễn ra liên tục trong tháng đã chứng tỏ một kết quả khá khả quan.[1] Su-9 là một thiết kế tiên tiến tại thời điểm đó với một ghế phóng và một hệ thống phóng rocket JATO (2x 11.27 kN {2.530 lbf} cung cấp lực đẩy trong 8 s).[1] Lần đầu tiên trên một máy bay Liên Xô, Su-9 dùng một dù phanh và phanh hơi trên cánh.[1] Máy bay xuất hiện đầu tiên trước công chúng vào 3 tháng 8-1947 tại sân bay Tushino.[2]
Việc phát triển Su-9 bị hạn chế bởi những thành kiến liên quan về
hình dáng của nó với Me 262. Sự cạnh tranh của máy bay thiết kế bởi Aleksandr Yakovlev đã chống lại Sukhoi trước Joseph Stalin.[2]
Su-9 bị hủy bỏ khi Su-11 (LK) xuất hiện.
[sửa] Sukhoi Su-11

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Sukhoi_Su-11Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-11





Đầu năm 1947, Su-11 được sửa đổi từ nguyên mẫu huấn luyện 2 chỗ Su-9 rồi được chế tạo. Su-11 được hoàn thành vào tháng 5-1947. Sự thay đổi quan trọng nhất là sự thay thế những động cơ của Đức Jumo 004B bằng những động cơ của Liên Xô mạnh hơn là Lyulka TR-1 với sức đẩy mỗi động cơ là 12.7 kN (2.865 lbf). Su-11 trở thành máy bay đầu tiên của Liên Xô sử dụng những động cơ chế tạo trong nội địa.[1] Cánh và thân máy bay được xem xét lại để thích nghi với động cơ cỡ lớn Lyulka. Su-11 bay lần đầu tiên vào 28 tháng 5-1947
với phi công là G.M. Shiyanov. Các chuyến bay thử nghiệm để lộ ra nhiều
sự bất ổn khi bay với vận tốc lớn và động cơ Lyulka không đáng tin cậy
và dần dần đã bị hủy bỏ. Và cuối cùng, dự án bị hủy bỏ trong tháng 4-1948.[1]
[sửa] Sukhoi Su-13


Su-13 là sự nỗ lực cuối cùng để làm tăng thêm hiệu suất của thiết kế
Su-9 cơ bản. Bề dày cung cánh được giảm bớt từ 11% đến 9% và cánh đuôi
là loại cánh quét. Máy bay cũng được lắp 2 động cơ Klimov RD-500 (sản xuất theo giấy phép của Rolls-Royce Derwent), với lực đẩy mỗi chiếc là 15.6 kN (3.500 lbf).[1] Một phiên bản tiêm kích ban đêm với radar và 2x pháo 37 mm Nudelman N-37
cũng có trong kế hoạch, Tuy nhiên, vận tốc cự đại dự kiến lại ở dưới
1.000 km/h (540 knots, 620 mph), nên dự án đã bị hủy bỏ trước khi mẫu
thử nghiệm được hoàn thành.
[sửa] Quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô

[sửa] Thông số kỹ thuật Su-9)


Dữ liệu [2][1]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 1
  • Chiều dài: 10.57 m (34 ft 8 in)
  • Sải cánh: 11.21 m (36 ft 9 in)
  • Chiều cao: 3.72 m (12 ft 2 in)
  • Diện tích cánh: 20.24 m² (217.87 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 4 060 kg (8.950 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 5 890 kg (12.990 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 6 380 kg (14.070 lb)
  • Động cơ: 2× động cơ phản lực Tumansky RD-10, lực đẩy 8.8 kN (1.984 lbf) mỗi chiếc
  • Sức chứa nhiên liệu: 1.750 kg (3.860 lb)

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí



  • 1x pháo 37 mm Nudelman N-37 với 30 viên đạn (1x pháo 45 mm Nudelman N-45 có thể được thay thế)
  • 2x pháo 23 mm Nudelman-Suranov NS-23 với 200 viên đạn/súng
  • Mang được 500 kg (1.100 lb) bom (1x FAB-500 hoặc 2x FAB-250)
Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:34 pm

ukhoi Su-10






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-10KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-10

Máy bay ném bom
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiênChưa bao giờ bay
Thử nghiệm
Số lượng được sản xuất1
Sukhoi Su-10 hay Samolet E (tiếng Nga: Aircraft E) là mẫu máy bay ném bom phản lực được chế tạo sau chiến tranh thế giới II.
Phát triển


Vào năm 1947, OKB Sukhoi sáng chế ra một máy bay ném bom
phản lực bay ngày. Vì thiếu động cơ đủ mạnh, nên máy bay có một sự sắp
xếp khác thường với 2 động cơ phản lực chồng lên nhau ở trên và dưới
cánh (thiết kế gốc có 6 động cơ Junkers Jumo 004,
4 trên cánh và 2 trong thân ở dưới buồng lái). Máy bay có không quét
theo quy ước và cánh đuôi máy bay truyền thống, mặc dù đuôi giữ thăng
bằng có dạng cánh quét góc 45°. Cánh nhỏ và bánh lái được điều khiển
bằng hệ thống thủy lực. Hệ thống phòng thủ với 2 pháo trang bị trên các
tháp nhô ra.[1]
Một mẫu duy nhất được hoàn thành vào cuối năm 1947 và dự án bị hủy bỏ vào năm 1948, không chuyến bay nào được thực hiện.[1]
[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-10)


Dữ liệu [1]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 4 (phi công, hoa tiêu, nhân viên điện đài và quan sát phát hiện mục tiêu kiêm xạ thủ)
  • Chiều dài: 19.55 m (64 ft 2 in)
  • Sải cánh: 20.60 m (67 ft 6 in)
  • Chiều cao: n/a
  • Diện tích cánh: 71.3 m² (767.4 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 13 435 kg (29.620 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 21 135 kg (46.600 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 21 140 kg (46.600 lb)
  • Động cơ: 4× động cơ phản lực Lyulka TR-1A, lực đẩy 14.7 kN (3.305 lbf) mỗi chiếc.

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí



  • 4x pháo 20 mm Berezin B-20
  • Mang được 4 000 kg (8.820 lb)
Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:37 pm

Sukhoi Su-9






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Bài này nói về loại máy bay siêu âm Su-9 "Fishpot". Còn một
bài khác nói về loại máy bay tiêm kích đánh chặn cận âm cũng có tên là
Su-9, xem Sukhoi Su-9 (1946).

Su-9KiểuHãng sản xuất
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-9

3 chiếc Su-9 trên bãi đỗ
Máy bay tiêm kích đánh chặn
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên24 tháng 6 - 1956
Được giới thiệu1959
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Quân chủng Phòng không Xô viết
Số lượng được sản xuất1.100
Những phương án tương tựSukhoi Su-11
Sukhoi Su-9 (tên ký hiệu của NATO Fishpot) là một loại máy bay tiêm kích đánh chặn 1 động cơ, bay trong mọi thời tiết, vũ khí trang bị bằng tên lửa được Liên Xô phát triển trong chiến tranh lạnh.



Phát triển


Su-9 được phát triển từ những nghiên cứu khí động học của TsAGI, trung tâm khí động học Xô Viết, trong thời gian chiến tranh Triều Tiên,
nó được lựa chọn từ vài hình dạng khí động học tốt nhất được tối ưu hóa
bằng các thử nghiệm trước đó cho máy bay tiêm kích phản lực. Thiết kế
này bay lần đầu tiên vào năm 1956 với tên gọi mẫu thử nghiệm T-405. Su-9 được phát triển cùng lúc với Su-7 'Fitter', cả 2 đều xuất hiện trước Phương Tây tại Ngày hàng không Tushino vào 24 tháng 6-1956, tại đây Su-9 bị các học giả Phương Tây gán cho cái tên là Fitter-B. Nó bắt đầu phục vụ vào năm 1959.
Tổng cộng có 1.100 chiếc Su-9 được chế tạo. Người ta tin rằng một số nhỏ Su-9 đã được nâng cấp thành mẫu Su-11 'Fishpot-C'. Không một chiếc Su-9 nào được xuất khẩu tới các quốc gia đồng minh của Liên Xô, kể cả các nước thuộc Khối Warszawa. Những chiếc Su-9 và Su-11
sau đó đã ngừng hoạt động trong thập niên 1970. Một số chiếc được giữ
lại để làm phương tiện thử nghiệm hoặc cải tạo thành các dụng cụ huấn
luyện, hay được sử dụng như máy bay không người lái được điều khiển từ
xa. Nó bị thay thế bởi loại máy bay nâng cấp Su-11 và các loại máy bay cấp cao hơn là Su-15 'Flagon'MiG-25 'Foxbat'.
Những hồ sơ ghi lại các trận đánh của Su-9 Fishpot, nếu có đều không
được công bố. Có khả năng đó là những cuộc đánh chặn các máy bay do thám
của đối phương, mà các chi tiết đã được phân loại mật, nhưng không được
thừa nhận công khai.
Vào 4 tháng 9-1962, một chiếc Su-9 sửa đổi (có tên gọi là T-431 bởi phòng thiết kế) được điều khiển bởi phi công Vladimir Sergeievitch Ilyushin đã lập kỷ lục thế giới với độ cao tuyệt đối đạt 28.852 m (94.658 ft). Vào tháng 11 cùng năm Ilyushin lại đạt kỷ lục về tốc độ/độ cao duy trì liên lục trên cùng loại máy bay.
[sửa] Thiết kế kỹ thuật


Bề ngoài thân và cánh đuôi của Su-9 khá giống với Su-7, nhưng Su-7 có thiết kế cánh xuôi sau, 'Fishpot' sử dụng cánh tam giác 53° với các đuôi nằm ngang truyền thống. Nó dùng động cơ Lyulka AL-7 và mũi và lối vào khí giống với Su-7. Cái mũi hình nón nhô ra chứa trong đó hệ thống radar.
Su-9 được phát triển từ một một mẫu máy bay phát triển sớm với tên
gọi T-3, và Su-9 có lẽ là giống T-3 nhất. Trong phòng thiết kế, Su-9 còn
được biết đến với tên gọi T-43.
Cánh tam giác của Su-9 được chấp nhận do nó khiến lực kéo nhỏ hơn khi
máy bay đạt chế độ bay siêu âm. Thể tích lớn của nó cho phép tăng vừa
phải khả năng chứa nhiên liệu so với Su-7.
Su-9 có khả năng bay với tốc độ Mach 1.8 trên cao, và Mach 1.14 khi
mang tên lửa. Tỷ lệ nhiên liệu của nó tuy còn nhỏ và bán kính hoạt động
vẫn còn giới hạn. Tốc độ quay của Su-9 cao hơn Su-7 đạt 360 km/h (225
mph). Không giống như Su-7, có hệ thống điều khiển rất nặng nhưng dễ
điều khiển, 'Fishpot' nhẹ hơn và hệ thống điều khiển khá nhạy, nhưng nó
không hề tốt tý nào khi phi công mắc sai lầm.
Su-9 có radar gốc là R1L (tên ký hiệu của NATO là 'High Fix') trong mũi và vũ khí trang bị có 4 tên lửa không đối không điều khiển bằng tín hiệu radio K-5 (AA-1 'Alkali'). Cũng như mọi tên lửa khác, K-5 bị giới hạn trong không chiến tầm gần. Không giống như Su-7 và Su-15 sau đó, không một chiếc Su-9 nào được trang bị pháo, dù 2 giá treo trên thân được dùng để treo thùng nhiên liệu phụ vứt được.
Một phiên bản huấn luyện 2 chỗ, có tên gọi là Su-9U, được sản xuất với số lượng giới hạn (50 chiếc). Nó được NATO gán cho cái tên 'Maiden'. Nó được trang bị vũ khí đầy đủ và hệ thống radar
với những màn hình hiển thị trong cả hai buồng lái, cho phép học viên
thực hành mọi khía cạnh của nhiệm vụ đánh chặn, nhưng vì ghế thứ hai nên
máy bay đành phải bỏ bớt nhiên liệu mang theo nên nó không nó khả năng
không chiến thật sự.
[sửa] Các phiên bản


T-405Nguyên mẫu của Su-9.Su-9Phiên bản sản xuất chính, khoảng 1100 chiếc được chế tạo.Su-9UPhiên bản huấn luện, vũ khí và trang bị đầy đủ nhưng không có khả năng không chiến thực thụ, khoảng 50 chiếc.T-431Su-9 sửa đổi để lập các kỷ lục thế giới về độ cao tuyệt đối vào năm 1962.Sukhoi Su-11Phát triển từ Su-9.
[sửa] Quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-9)


[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 1
  • Chiều dài: 17.37 m (57 ft 0 in)
  • Sải cánh: 8.43 m (27 ft 8 in)
  • Chiều cao: 4.88 m (16 ft 0 in)
  • Diện tích cánh: 34 m² (366 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 8.620 kg (19.000 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 12.250 kg (27.000 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 13.500 kg (29.700 lb)
  • Động cơ: 1× Lyulka AL-7, 90 kN (19.840 lbf)

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:39 pm

Sukhoi Su-15






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Bài này viết về loại đánh chặn Su-15 "Flagon" siêu âm. Đối với bài về máy bay đánh chặn cận âm trước đó, xem Sukhoi Su-15 (1949).

Su-15KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-15_Flagon

Máy bay tiêm kích đánh chặn
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên30 tháng 5-1962
Được giới thiệu1967
Ngừng hoạt động
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Quân chủng Phòng không Xô viết
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Ukraine.svg Không quân Ukraina
Được chế tạo1966-1979
Số lượng được sản xuất1290
Sukhoi Su-15 (tên ký hiệu của NATO Flagon) là một máy bay đánh chặn 2 động cơ được phát triển bởi phòng thiết kế Sukhoi tại Liên Xô trong những năm 1960 để thay thế cho Sukhoi Su-11.
Phát triển


Nhận thấy những hạn chế của Su-9Su-11 trước đó, OKB Sukhoi
đã nhanh chóng bắt đầu phát triển một loại máy bay chiến đấu mới có khả
năng hoạt động và trọng tải tốt hơn. Một số máy bay phát triển được đưa
ra, bao gồm T-49, nó có cùng thân với Su-9 (gồm cả có động cơ đơn), nhưng lối vào không khí lại được chuyển sang 2 bên thân, tạo một khoảng trống cho loại radar 'Oriol-D' (Eagle - Đại bàng), và mẫu T-5, thực chất là Su-11 sửa đổi lớn với thân máy bay mở rộng và có 2 động cơ Tumansky R-11.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Su-15_Flagon_ATìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-15 Flagon A





Sau những mẫu đưa ra, người ta đã kết hợp cả 2 mẫu trên và một mẫu máy bay mới có tên gọi là T-58
đã được chế tạo, nó có 2 động cơ và mũi của T-49, nhưng những khe nạp
khí được đưa về sau xuống phía dưới hơn nữa, đằng sau buồng lái. T-58
được tán thành sản xuất vào 5 tháng 2-1962, với tên gọi là Su-15, và mẫu đầu tiên bay vào 30 tháng 5-1962. Nó bắt đầu phục vụ thử nghiệm vào 5 tháng 8-1963, nhưng công việc trang bị đã bị chậm trễ do các bất đồng chính trị với OKB Yakovlev về khả năng dây chuyền sản xuất của nhà máy ở Novosibirsk, mà chính xác là việc đang chế tạo Yakovlev Yak-28P.
Su-15 tỏ ra vượt trội trong các bài thử nghiệm tầm bay, Su-15 tỏ ra
vượt trội trong các bài thử nghiệm, vì vậy nó chính thức hoạt động trong
các đơn vị vào 3 tháng 4-1965. Việc sản xuất hàng loạt bắt đầu trong năm đó, và bắt đầu phục vụ trong Quân chủng Phòng không Xô Viết vào năm 1967, thay thế cho Su-9, Su-11, và Yakovlev Yak-25. Su-15 được NATO gọi là 'Flagon-A'. Một phiên bản huấn luyện đơn giản, Su-15UT (NATO 'Flagon-C'), không trang bị radar, bắt đầu phục vụ vào năm 1970.
Ban đầu Su-15 được lắp cánh tam giác, nhưng nó lại khiến cho việc cất cánh và hạ cánh không được tốt, và Sukhoi
điều tra nghiên cứu thiết kế một loại cánh mới với đầu mút mở rộng
(diện tích cánh được tăng dần) và điều khiển lớp ranh giới, cánh không
hẳn là một hình tam giác mà một cạnh của nó hơi cong. Su-15 với cánh mới
được sản xuất vào năm 1969. Nó có tên là 'Flagon-D' bởi NATO, dù tên gọi ở Liên Xô vẫn không thay đổi.
Cũng trong năm 1969, bắt đầu thử nghiệm phiên bản nâng cấp Su-15T với radar
Volkov Taifun (typhoon - bão lớn). Taifun tỏ ra khá khó chịu, tuy
nhiên, sau đó việc sản xuất đã bị ngừng lại chỉ với 10 chiếc được sản
xuất. Sau đó là mẫu Su-15TM (NATO 'Flagon-E'), xuất hiện vào tháng 12-1971, với radar Taifun-M cải tiến và trang bị pháo Gryazev-Shipunov GSh-23L hoặc tên lửa không đối không tầm ngắn Molniya R-60. Hình dáng khí động học đã bắt buộc các kỹ sư phải thiết kế lại mái che radar với một hình cung nhọn, được NATO gọi tên là 'Flagon-F', dù tên gọi ở Liên Xô không đổi. Phiên bản cuối cùng Su-15UM (NATO 'Flagon-G'), xuất hiện năm 1976, ngừng chế tạo vào năm 1979.
OKB đề
nghị vài sự nâng cấp khác cho Su-15, với động cơ và hình dạng khí động
học tốt hơn, nhưng những đề nghị này đã bị loại bỏ vì lúc đó người ta
đang tập trung cho máy bay đánh chặn mới MiG-23.
[sửa] Miêu tả


Mặc dù nhiều bộ phận hợp thành của Su-15 tương tự hay giống hệt như Su-9 trước đây và Su-11 (tên ký hiệu của NATO
'Fishpot'), bao gồm bộ phận phanh hơi trên thân máy bay ở phía sau,
Su-15 đã bỏ đi kiểu khe hút không khí ở đầu mũi mà chuyển sang 2 khe ở
bên thân, để lấy không khí nhiều hơn cho 2 động cơ phản lực loại lớn Tumansky R-11F. Sự thay đổi trên đã tạo ra khoảng trống lớn hơn cho hệ thống radar tìm kiếm ở đầu mũi, 'Oriol-D' (NATO 'Skip Spin'). Những chiếc Su-15 đầu tiên ('Flagon-A') có cánh tam giác
giống như những loại máy bay trước đó, nhưng nó đã được thay thế từ
loạt sản xuất thứ 11, bởi một loại cánh tam giác mới có tên gọi là
'kinked' có chiều dài và diện tích được tăng thêm, với một cánh nhỏ dạng
lá chắn ở trên mỗi điểm treo vũ khí và ở phía ngoài giúp cải thiện hệ
thống hạ cánh. Nó có một đuôi mới loại cánh nhị diện và cánh thẳng đứng
đã được giảm bớt chiều cao.
Cũng như Lockheed F-104 Starfighter,
'Flagon' có tốc độ và vận tốc lên cao rất tốt. Việc cất cánh và hạ cánh
có tốc độ tương đối cao, với vận tốc cất cánh là 247 mph (395 km/h) với
loại cánh tam giác cũ của 'Flagon-A' và 231 mph (370 km/h) với loại
cánh lớn của 'Flagon-F'. Hệ thống điều khiển nhạy và chính xác, chiếc
máy bay này không dành cho các phi công hay phạm sai lầm.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Su-15_Flagon_CTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-15 Flagon C





Dù nó có radar mạnh hơn, 'Flagon' giống như các máy bay đánh chặn khác của Liên Xô trước năm 1980 đều phải phụ thuộc rất lớn vào hệ thống kiểm soát đánh chặn mặt đất (GCI),
máy bay sẽ được chỉ định tấn công mục tiêu từ trung tâm này. Nó được
trang bị hệ thống đường truyền dữ liệu Lazur-S, nó truyền các chỉ thị
cho phi công để thực hiện nhiệm vụ đánh chặn. Su-15TM sau đó có hệ thống
đường truyền dữ liệu Vozdukh-1M và (sistema automaticheskogo
upravleniya, hệ thống điều khiển tự động) có khả năng chuyển đổi tự
động, khi chuyển sang hệ thống điều khiển tự động, máy bay có thể tự
động đánh chặn mục tiêu.
Hệ thống vũ khí chính của Su-15 chỉ có tên lửa không đối không R-8
(sau này là R-98) (AA-3 'Anab'). Những chiếc đầu mang 2 tên lửa, nhưng
'Flagon-D' và các phiên bản sau đó có thể mang 4 tên lửa. Giống như
những tên lửa khác của Liên Xô,
R-98 có hệ thống dẫn đường cả bằng hồng ngoại và radar bán chủ động.
Phiên bản 'Flagon-F' thường mang 2 tên lửa R-98 và 1 hoặc 2 cặp tên lửa
tầm ngắn R-60 (AA-8 'Aphid'). Tên lửa tầm trung R-23 (AA-7 'Apex'), dùng chung với MiG-23, cũng là một tùy chọn khác thay thế cho R-98. Các phiên bản sau của 'Flagons' thỉnh thoảng cũng mang 2 hệ thống pháo Gryazev-Shipunov GSh-23L chùm 23 mm trên các giá treo ở thân (giống như trên MiG-21MiG-23.
[sửa] Lịch sử hoạt động


Là một trong trong những máy bay đánh chặn chính của Quân chủng Phòng không Xô viết (V-PVO), Su-15 có liên quan đến một số tai nạn của máy bay nước ngoài. Một vụ diễn ra vào năm 1978, khi Chuyến bay 902 của Korean Air bay vào không phận của Liên Xô đã bị một chiếc Su-15 của V-PVO tấn công phía trên Murmansk.
Dù chiếc máy bay dân dụng vẫn hạ cánh được sau khi trúng tên lửa, nhưng
2 hành khách đã bị thiệt mạng. Vào năm 1981, một chiếc Su-15 đóng tại Baku, Azerbaijan đã tấn công một chiếc Canadair CL-44 của Iran khi nó bay vào không phận của Liên Xô.[1] Một vụ khác nghiêm trọng hơn là tai nạn của chuyến bay 007 của Korean Air Lines vào năm 1983, khi chiếc Boeing 747 của Korean Air bay vào không phận Liên Xô đã bị bắn hạ bởi một chiếc Su-15TM đóng tại Sakhalin, giết chết 246 hành khách và 23 thành viên phi hành đoàn.
Dù nó được sản xuất với số lượng lớn (1.290 chiếc mọi kiểu), Su-15
giống như các máy bay nhạy cảm khác, chưa bao giờ được xuất khẩu cho các
nước thuộc khối Warsaw. Chúng được chia cho Ukraina và Nga sau khi Liên Xô
sụp đổ, mặc dù ít, nhưng nếu có vẫn có ích. Một số chiếc Su-15 đã được
triển khai đến Ai Cập năm 1972, nhưng do các phi công của Nga sử dụng.
Nga, Su-15 bất ngờ bị rút khỏi biên chế vào năm 1993
để tuân thủ Hiệp ước vũ trang thông thường Châu Âu. Đa số bị vội vàng
loại bỏ để thay thế bằng loại máy bay đánh chặn tiên tiến hơn, bao gồm Su-27 'Flanker' và MiG-31 'Foxhound'. Ở Ukraina, những chiếc Su-15 cuối cùng (tại Kramatorsk và Belbek) đã ngừng hoạt động vào năm 1996.
[sửa] Các phiên bản

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-SU-15Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-15





T-58Nguyên mẫu của Su-15.Su-15 (Flagon-A)Phiên bản sản xuất đầu tiên.T-58VD (Flagon-B)Mẫu duy nhất sử dụng 3 ống phụt nâng phụ Kolesov ở thân máy bay để cung cấp khả năng STOL cho máy bay. Không được sản xuất hàng loạt.Su-15UT (Flagon-C)Phiên bản huấn luyện không có radar và khả năng chiến đấu, sử dụng từ năm 1970.Su-15 (Flagon-D)Phiên bản với đầu mút cánh mở rộng chế tạo từ năm 1969.Su-15T (Flagon-E)Phiên bản trang bị radar Volkov Taifun, 10 chiếc.Su-15TM (Flagon-F)Phiên bản Su-15T cải tiến với radar Taifun-M và thay đổi hình dáng
khí động học, sử dụng từ năm 1971. Vòm che radar đã được thiết kế mới để
cải tiến hiệu năng radar.Su-15UM (Flagon-G)Phiên bản huấn luyện của Su-15TM không có radar và khả năng chiến đấu, chế tạo từ 1976 đến 1979.U-58UMNguyên mẫu của Su-15UM với radar Taifun-M, không sản xuất hàng loạt.Su-15ShĐề xuất với cấu hình của máy bay cường kích siêu âm, đưa ra vào năm 1969. Không chế tạo.Su-15-30Phiên bản đề xuất dùng chung radar và tên lửa với MiG-25; không chế tạo.Su-15bisSu-15TM chuyển đổi với động cơ R-25-300 tạo công suất 15.652 lb
(69.9 kN) khi đốt nhiên liệu lần hai để cải thiện hiệu suất; được phê
chuẩn để sản xuất hàng loạt, nhưng không chế tạo vì thiếu động cơ.Su-19Phiên bản đề xuất tiên tiến với động cơ R-25-300, cánh hình cung nhọn, và thêm vào các giá treo cho tên lửa. Không chế tạo
Một số báo cáo của Phương Tây gọi Su-15TM với tên gọi Su-21 và Su-15UM là Su-21U. Những báo cáo này là sai. Tên gọi Su-21 dành cho Su-17M4 nhưng không bao giơ sử dụng.[2]
[sửa] Các quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên Xô / Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Nga

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Ukraine.svg Ukraina

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-15TM 'Flagon-F')

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-15

[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 1
  • Chiều dài: 19.56 m (64 ft 2 in)
  • Sải cánh: 9.34 m (30 ft 7 in)
  • Chiều cao: 4.84 m (15 ft 10 in)
  • Diện tích cánh: 36.6 m² (394 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 10.874 kg (23.973 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 17.200 kg (37.920 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: n/a
  • Động cơ: 2× Tumansky R-13F2-300, 40.21 kN (9.040 lbf) và 70.0 kN (15.730 lbf) khi đốt nhiên liệu lần hai với mỗi chiếc

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:40 pm

Sukhoi Su-27






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Su-27KiểuHãng sản xuất
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-27_low_pass

Su-27UB thuộc đội bay biểu diễn Những Hiệp sĩ Nga
Máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không
Phòng thiết kế Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên20 tháng 5-1977
Được giới thiệuTháng 12-1984
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Không quân Nga
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Vietnam.svg Không quân Nhân dân Việt Nam
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_People%27s_Republic_of_China.svg Không quân Trung Hoa
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_India.svg Không quân Ấn Độ
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Ukraine.svg Không quân Ukraina
Được chế tạoTừ 1984 đến nay
Số lượng được sản xuất680
Chi phí máy bay35 triệu USD tùy khách hàng
Những phương án tương tựSu-30
Su-33
Su-34
Su-35
Su-37
J-11
Sukhoi Su-27 (Су-27 trong bảng chữ cái Cyrillic) (tên ký hiệu của NATO 'Flanker' - kẻ tấn công sườn) là một máy bay tiêm kích phản lực Xô Viết độc đáo được thiết kế bởi Phòng thiết kế Sukhoi (SDB) và được sản xuất năm 1977. Nó là đối thủ trực tiếp của những loại máy bay chiến đấu thế hệ mới của Hoa Kỳ (F-14 Tomcat sản xuất năm 1970, F-15 Eagle sản xuất năm 1972, F-16 Fighting FalconF/A-18 Hornet),
với tầm hoạt động lớn, trang bị vũ khí hạng nặng, và cực kỳ cơ động
nhanh nhẹn linh hoạt. Su-27 thường xuyên thực hiện các chuyến bay trong
các nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, nhưng nó có thể thực hiện gần như
mọi nhiệm vụ chiến đấu.
Từ thiết kế cơ bản của Su-27, vài mẫu phát triển khác đã được thực hiện. Su-33 'Flanker-D' là một mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn phòng thủ hạm đội được phát triển từ thiết kế của Su-27 và được trang bị trên các tàu sân bay. Sự khác nhau chính bao gồm móc hãm ở đuôi và cánh mũi. Su-30
là một mẫu máy bay tiêm kích đa nhiệm, hai chỗ bay trong mọi thời tiết,
chuyên thực hiện các nhiệm vụ không chiến và đánh chặn từ xa. Những
phiên bản phát triển xa hơn bao gồm phiên bản tiêm kích-bom Su-34 'Fullback' và phiên bản tiêm kích phòng thủ trên không cải tiến Su-35 'Flanker-E' có những tính năng vượt trội trong mọi mặt.
Phát triển


[sửa] Bối cảnh

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-MAKS-2007-Su-27Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-27 tại triển lãm hàng không MAKS 2007





Năm 1969, Liên bang Xô viết biết rằng Không quân Hoa Kỳ đã lựa chọn McDonnell Douglas để sản xuất loại Máy bay Chiến đấu Thí nghiệm (sẽ trở thành loại F-15 Eagle sau này). Để đáp trả mối đe dọa tương lai đó, người Xô viết đã lập ra chương trình PFI (perspektivnyi frontovoy istrebitel,
"Máy bay tiêm kích chiến thuật tiên tiến"), để chế tạo một loại máy bay
có thể đương đầu với loại máy bay tiêm kích mới của Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, vào năm 1971
người Xô Viết nhận thấy loại máy bay PFI có giá thành quá đắt mà họ lại
rất cần một số lượng lớn, và chương trình máy bay PFI đã bị chia thành TPFI (Tyazholyi Perspektivnyi Frontovoi Istrebitel, có nghĩa là "Máy bay tiêm kích chiến thuật tiên tiến hạng nặng") và LPFI
(Legkiy Perspektivnyi Frontovoi Istrebitel, có nghĩa là "Máy bay tiêm
kích chiến thuật hạng nhẹ"). Chương trình TPFI tương tự như Chương trình F-X của Mỹ, và F-15 là kết quả của chương trình này. Trong khi chương trình LPFI lại tương tự như Chương trình LWF, mà kết quả của LWF là F-16 Fighting FalconNorthrop YF-17, từ YF-17 đã dẫn đến loại F/A-18 Hornet. Sukhoi OKB nhận được chương trình TPFI, và Mikoyan-Gurevich đảm nhận phát triển LPFI.
Vì cùng được xuất phát từ một chương trình đã nghiên cứu trước đó nên Su-27 và MiG-29
có hình dạng bên ngoài khá giống nhau. Su-27 được thiết kế như một máy
bay chiến đấu và đánh chặn tầm xa, còn MiG-29 được thiết kế trong vai
trò máy bay hỗ trợ chiến thuật tầm ngắn.
[sửa] Giai đoạn thiết kế


Thiết kế của Sukhoi, dần được thay đổi để phản ánh tham vọng Liên Xô về một loại máy bay vượt xa F-15, và mẫu đầu tiên có tên gọi là T-10 (thiết kế máy bay cánh tam giác thứ 10 của Sukhoi), cất cánh lần đầu ngày 20 tháng 5 năm 1977. Chiếc máy bay này có cánh tam giác lớn, rút ngắn, với hai động cơ tách rời và một cánh đuôi kép. Khoảng 'rỗng' giữa hai động cơ, tương tự loại F-14 Tomcat, vừa có tác dụng như một bề mặt tạo lực nâng phụ vừa có tác dụng che chắn vũ khí khỏi sự phát hiện của radar. Khi đang được phát triển, mẫu thiết kế của Sukhoi đã bị vệ tinh gián điệp phát hiện khi thực hiện chuyến bay thử tại Trung tâm thử nghiệm bay Zhukovsky gần thị trấn Ramenskoe, dẫn tới việc nó bị tạm đặt mật danh Ram-K. Phuơng Tây tin rằng Ram-K đã được phát triển thành hai phiên bản: một máy bay chiến đấu cánh cụp cánh xoè với chức năng tương tự Grumman F-14 và một phiên bản máy bay tiêm kích đánh chặn cánh cứng 2 chỗ, trên thực tế trở thành loại Mikoyan MiG-31 không hề liên quan.
T-10 đã bị các nhà quan sát phương Tây phát hiện và đặt tên ký hiệu 'Flanker-A'). Sự phát triển T-10 được đánh dấu bởi nhiều vấn đề nghiêm trọng, ví dụ như tai nạn rơi máy bay ngày 7 tháng 5 năm 1978. Những thiết kế khác được đưa ra thay thế, và một phiên bản đã được sửa đổi rất nhiều có tên gọi là T-10S, cất cánh lần đầu ngày 20 tháng 4 năm 1981. Cả phiên bản này cũng gặp phải nhiều vấn đề kỹ thuật dẫn tới một vụ tai nạn khác ngày 23 tháng 12 năm 1981.
Việc chế tạo Su-27 (thỉnh thoảng gọi là Su-27S, tên ký hiệu của NATO 'Flanker-B') và bắt đầu hoạt động trong VVS diễn ra khoảng năm 1984, dù những khó khăn trong chế tạo khiến nó không thể xuất hiện cho tới tận năm 1986. Su-27 đã hoạt động trong cả Quân chủng Phòng không Xô Viết (PVO) và Hàng không Tiền tuyến.
Khi hoạt động trong Lực lượng phòng không Xô viết (V-PVO), vai trò chủ
yếu của nó là đánh chặn thay thế các loại máy bay cũ như Sukhoi Su-15Tupolev Tu-28.
Dù 'Flanker' có khả năng mang các loại vũ khí không đối đất, khi hoạt
động trong Hàng không Tiền tuyến, vai trò chủ yếu của nó không phải là
hỗ trợ trên không cũng không phải là chiếm ưu thế trên không ở chiến
trường mà là ngăn chặn trên không, với nhiệm vụ vượt qua đường giới
tuyến quân địch (có thể là NATO) để tấn công máy bay tiếp dầu và máy bay AWACS.
Những nhà hoạch định kế hoạch Xô viết biết rằng các lực lượng NATO sở
hữu nhiều kỹ thuật ưu thế trong các lĩnh vực đó, và tin rằng việc tấn
công trực tiếp vào đó sẽ hạn chế khả năng duy trì và mở rộng các chiến
dịch không quân của NATO. Su-27 vẫn giữ vai trò đó khi hoạt động tại Cộng đồng Quốc gia Độc lập, và những phiên bản sau này được sửa đổi để mang tên lửa chống AWACS tầm xa mới Novator KS-172 AAM-L.
Từ năm 1986, một chiếc Su-27 đặc biệt được gọi tên P-42, chế tạo lại từ nguyên mẫu T-10S-3
và giảm trọng lượng tối đa, đã lập kỷ lục đầu tiên trong một loạt các
kỷ lục khác được thiết lập về tính năng hoạt động, vận tốc lên cao và độ
cao, chiếc máy bay này đã lập ra 27 kỷ lục mới trong khoảng thời gian
từ 1986 tới 1988.
[sửa] Thiết kế

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-Su-27_Russian_Knights_04Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-27 hạ cánh tại căn cứ không quân Kubinka




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-Su-27_on_landingTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-27 tại Kubinka, Nga.




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-MAKS-2007-Su-27SK-undercarriageTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Bộ phận hạ cánh của Su-27SK




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-MAKS-2007-Su-27SK-MissileTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-27SK tại triển lãm hàng không MAKS 2007.




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 180px-Su-27UB_cockpitTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Buồng lái Su-27UB với hệ thống IRST





Thiết kế căn bản của Su-27 về mặt khí động học tương tự MiG-29, nhưng lớn hơn. Đây là một loại máy bay rất lớn, và để giảm trọng lượng cấu trúc đến mức tối thiểu, nó sử dụng nhiều titanium
(khoảng 30%, nhiều hơn bất kỳ một loại máy bay cùng thời). Vật liệu
composite không được sử dụng. Cánh xuôi sau đi vào thân tại những diềm
cánh trước và về cơ bản là kiểu cánh tam giác, dù các đầu cánh được đặt các giá treo tên lửa hay các thiết bị đối phó điện tử (ECM).
Tuy nhiên Su-27 không hoàn toàn là kiểu máy bay cánh tam giác vì nó vẫn
giữ các cánh đuôi ngang truyền thống, với hai cánh đuôi đứng phía trên
động cơ, kết hợp với những cánh thăng bằng ở bụng để tăng khả năng ổn
định mỗi bên của máy bay.
Động cơ phản lực của Su-27 là loại Lyulka AL-31F,
khoảng cách giữa 2 động cơ khá lớn, vừa để an toàn vừa để đảm bảo không
gián đoạn luồng khí xuyên qua những khe lấy không khí. Khoảng không
giữa 2 động cơ cũng cung cấp thêm lực nâng, giảm bớt trọng tải cho cánh.
Cánh của cánh quạt động cơ có thể di chuyển trong các khe hút không khí
cho phép máy bay đạt tốc độ Mach 2+, và giúp duy trì luồng khí vào động cơ luôn ổn định khi máy bay đang ở góc tấn lớn. Một màn chắn ở mỗi đầu vào khe hút khí ngăn không cho các vật thể lạ bị hút vào động cơ trong khi máy bay cất cánh.
Su-27 là máy bay đầu tiên của Liên Xô có hệ thống điều khiển fly-by-wire, được phát triển dựa vào kinh nghiệm thiết kế của Sukhoi T-4 - một dự án máy bay ném bom.
Kết hợp với lực ép lên cánh tương đối thấp và hệ thống điều khiển bay
cơ bản mạnh, nó làm cho máy bay nhanh nhẹn một cách khác thường, máy bay
vẫn có thể kiểm soát ở tốc độ rất thấp và góc đụng lớn, hoặc tắt động
cơ đột ngột khi bổ nhào và thực hiện các kỹ thuật bay nhào lộn. Trong
một triển lãm hàng không, Su-27 đã trình diễn một động tác bay có tên
gọi Cobra - rắn hổ mang (Rắn hổ mang Pugachev)
hay bay với vận tốc thấp - nói tóm tắt là máy bay bay duy trì với vận
tốc thấp ở góc 120°. Lực đẩy có hướng cũng được kiểm soát (và được hoàn
thiện trên Su-30MKI và Su-37),
cho phép máy bay tiêm kích thực hiện những động tác quay khó liên tục
gần như không theo một bán kính cố định nào, kết hợp với những động tác
nhào lộn thẳng đứng trong khi máy bay đang chuyển động.
Phiên bản hải quân của 'Flanker' là Su-27K (hay còn gọi là Su-33), được gắn thêm cánh mũi để tăng lực nâng, giảm quãng đường cất cánh (rất quan trọng vì Su-33 được trang bị trên tàu sân bay Admiral Kuznetsov, mà tàu sân bay này lại không được trang bị máy phóng máy bay). Những cánh mũi này cũng được lắp trên một số phiên bản Su-30, Su-35Su-37.
Ngoài những cải tiến thêm vào để tăng tính nhanh nhẹn, Su-27 sử dụng
thể tích lớn bên trong để chứa nhiên liệu, nó có sức chứa nhiên liệu rất
lớn. Trong mức mang nhiên liệu cực đạt cho phép, nó có thể mang 9.400
kg (20.700 lb) nhiên liệu, trong khi bình thường nó có thể mang 5.270 kg
(11.620 lb) nhiên liệu.
Su-27 được trang bị vũ khí với một pháo đơn 30 mm Gryazev-Shipunov GSh-30-1
trong mạn phải thân máy bay, và có tới 10 điểm treo tên lửa và các vũ
khí khác. Tên lửa trang bị tiêu chuẩn của Su-27 cho không chiến là Vympel R-73 (AA-11 Archer), Vympel R-27
(AA-10 'Alamo'), sau này là các kiểu tên lửa được mở rộng tầm bay và hệ
thống dẫn đường bằng tia hồng ngoại. Những phiên bản Flanker hiện đại
(như Su-30, Su-35, Su-37) có thể mang tên lửa Vympel R-77 (AA-12 Adder).
Su-27 có hệ thống hiển thị trước buồng lái (HUD) và hệ thống hiển thị ngắm bắn trên mũ của phi công kết nối với nhau, và chúng tương thích với tên lửa R-73, sự nhanh nhẹn cùng các yếu tố khác đã làm Su-27 trở thành một trong số máy bay không chiến tầm gần tốt nhất thế giới. Radar ban đầu được trang bị là Phazotron N-001 (NATO
'Slot Back'), là một radar xung doppler khả năng theo dõi trong khi
đang quét, nhưng bộ xử lý của nó tương đối cổ, làm cho nó trở nên dễ
dàng bị tổn thương với những báo động sai và mù mục tiêu. Su-30Su-35
có radar cao cấp có tầm quét lớn hơn là Phazotron 'Bars' N-011M, với
một hệ thống điện tử quét mạng bị động rất nhạy, cải thiện tầm quét, có
thể theo dõi nhiều mục tiêu cùng lúc.
Radar
là một vấn đề phát triển chính cho Su-27. Nhu cầu ban đầu của Liên Xô
rất tham vọng, họ yêu cầu một radar có khả năng giao chiến được với
nhiều mục tiêu, có thể phát hiện và theo dõi mục tiêu là những máy bay ném bom từ khoảng cách 200 km (những mục tiêu có diện tích phản xạ sóng radar RCS là 16 m², đó là những máy bay ném bom đối thủ của Tu-16). Những điều này vượt xa so với tầm tìm kiếm của radar APG-63 trang bị cho F-15
(khoảng 180 km đối với những mục tiêu có RCS là 100 m²) và nói chung có
thể so sánh được với radar mảng pha Zaslon nặng 1 tấn sử dụng trên MiG-31.
Để đạt được điều này với một trọng lượng hợp lý, đội thiết kế đã tính
toán radar sử dụng kỹ thuật quét điện tử cho độ cao và quét bằng cơ khí
cho góc phương vị. Không may, thiết kế này đòi hỏi quá nhiều các thiết
bị tinh vi hiện đại mà công nghiệp vi điện tử của Liên Xô trong thập niên 1970 chưa đạt được, do đó vào năm 1982,
chương trình Myesch gốc phải hủy bỏ và một mảng ăng-ten thay thế ít
năng lực hơn đã được lựa chọn. Để bù đắp cho thời gian đã lãng phí,
nhiều công nghệ hoàn thiện từ radar N019 Topaz bao gồm một phiên bản mở
rộng của mảng ăngten gương kép (cassegraine) quay trên MiG-29
đã được sử dụng, và do đó sản phẩm radar N001 chia sẻ bộ xử lý tín hiệu
số TS100 cũng được sử dụng trên radar N019 Topaz, trong khi N001V, mẫu
kế thừa của N001 dùng chung bộ xử lý tín hiệu số với N019M, mẫu kế thừa
của N019. Radar chỉ đạt được tầm dò tìm là 140 km với những mục tiêu có
kích thước như Tu-16, và chỉ có khả năng phát hiện và theo dõi trên một
mục tiêu. Dù vậy, radar vào lúc đầu vẫn được chấp nhận về độ tin cậy và
điều này đã giúp N001 được trang bị cho máy bay tiêm kích, nửa thập niên
sau khi chiếc Su-27 đầu tiên đi vào hoạt động năm 1986.
Seri radar N001 đầu tiên, Tikhomirov (NIIR)
N001 (NATO 'Slot Back'), là một thiết bị xung Doppler với khả năng theo
dõi trong khi quét, nhưng bộ xử lý của nó tương đối cũ, khiến nó dễ tạo
báo động nhầm và điểm mù lớn, cũng như khó sử dụng. Trong những năm sau
đó, dưới sự phát triển của tổng công trình sư thiết kế radar
N001 là Giáo sư Viktor Konstantinovitch Grishin, radar N001 đã được
nâng cấp nhiều lần, với các phiên bản N001V, N001VE, N001VEP, tất cả
những phiên bản này đều đã được trang bị cho các máy bay, bao gồm cả
phiên bản xuất khẩu của Su-27. Giáo sư V.K. Grishin là tổng công trình
sư của radar mảng pha bị động Zalson S-800 trên MiG-31, và những kinh nghiệm này sau đó đã góp phần vào việc thiết kế các radar mảng pha thay thế cho seri N001.
Hiển nhiên rằng không có nhiều lý do cho bất kỳ cải tiến quan trọng nào cho seri radar N001 nữa, và máy bay Su-30Su-35/37
đã được trang bị radar [[[Tikhomirov (NIIR)]] 'Bars' (Panther) N011M
cao cấp với quét mảng pha điện tử bị động, tăng tầm hoạt động, phát hiện
và theo dõi nhiều mục tiêu, và rất nhạy. Radar Bars (Panther) được lên
kế hoạch sẽ bị thay thế bởi một mẫu còn hiện đại và cao cấp hơn, đó là
radar mảng pha Irbis (Snow leopard)-E trong tương lai gần. Đối thủ của Tikhomirov (NIIR)Phazotron (NIIP) cũng đã giới thiệu mẫu radar tương tự với quét mảng điện tử bị động.
Su-27 có 1 hệ thống tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại (IRST) ở phía trước buồng lái hay còn được gọi là "con ngươi", nó cũng được kết nối với hệ thống kính trắc viễn laser. Hệ thống này có thể được nối với radar, hay sử dụng độc lập cho hoạt động tấn công "lén lút" với tên lửa hồng ngoại (như R-73R-27T/ET). Nó cũng điều khiển pháo, cung cấp sự chính xác tốt hơn so với một radar ngắm bắn.
[sửa] Lịch sử hoạt động

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-F-18_Hornet_agressorTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

F/A-18 đóng giả một chiếc Su-27.





Su-27, dù có khả năng không chiến tốt, nó chỉ được trông thấy trong
những hoạt động nhỏ từ khi nó được đưa vào hoạt động. Ngoại lệ đáng chú ý
duy nhất là trong thời gian Chiến tranh Eritrea-Ethiopia (1998-2000),
khi đó một số chiếc Su-27A đã được sử dụng triệt để bởi Ethiopia trong
nhiệm vụ CAP (Combat Air Patrol - Tuần tra chiến đấu trên không) và hộ
tống cho MiG-21máy bay ném bom MiG-23. Trong quá trình phục vụ, Su-27 Ethiopia đã bắn hạ 2 chiếc MiG-29
của Eritrea; một số chiếc Flanker được điều khiển bởi phi công Nga và
phi công Ukrainia, người ta cho rằng những phi công đến từ Nga và
Ukraina đã điều khiển những chiếc Su-27 và MiG-29 đó (một số bị buộc tội
làm lính đánh thuê).
Một phi công của Ethiopia tên là Aster Tolossa đã trở thành người phụ nữ đầu tiên của Châu Phi giành chiến thắng trong không chiến.
[sửa] Các phiên bản


[sửa] Thời kỳ Xô Viết

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-Su-35ub_20002Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Sukhoi Su-35






  • T10 ("Flanker-A"): Mẫu đầu tiên.
  • T10S: Nguyên mẫu cải tiến, có nhiều điểm giống với mẫu sản xuất.
  • P-42: Phiên bản đặc biệt chế tạo để phá các kỷ lục tốc độ leo
    lên. Vũ khí, radar và lớp sơn ngụy trang bị loại bỏ, giảm trọng lượng
    xuống còn 14.100 kg. Nó còn có động cơ cải tiến.
  • Su-27: Seri tiền sản xuất chế tạo với số lượng nhỏ, trang bị động cơ AL-31.
  • Su-27S (Su-27 / "Flanker-B"): Phiên bản sản xuất 1 chỗ đầu
    tiên với động cơ cải tiến AL-31F. Tên gọi "T10P" đôi khi được sử dụng
    cho Su-27S một chỗ loại bỏ khả năng tấn công thứ yếu.
  • Su-27UB ("Flanker-C"): Phiên bản sản xuất 2 chỗ đầu tiên, được chuyển đổi cho hoạt động huấn luyện.
  • Su-27SK: Su-27 một chỗ xuất khẩu.
  • Su-27UBK: Su-27UB hai chỗ xuất khẩu.
  • Su-27K (Su-33 / "Flanker-D"): Phiên bản 1 chỗ trang bị cho tàu sân bay,
    với cánh gấp, móc hãm, thiết bị giúp tăng tốc khi cất cánh, chế tạo với
    số lượng nhỏ. Nó theo sau mẫu máy bay biểu diễn thí nghiệm "T10K".

[sửa] Thời kỳ hậu Xô Viết



  • Su-27PD: Phiên bản thao diễn 1 chỗ với những cải tiến như cần tiếp nhiên liệu trên không.
  • Su-27PU (Su-30):
    Phiên bản 2 chỗ sản xuất hạn chế với các cải tiến như cần tiếp nhiên
    liệu trên không, hệ thống điện tử điều khiển chiến đấu, hệ thống điều
    khiển bay mới và các cải tiến khác.
  • Su-30M / Su-30MK: Phiên bản 2 chỗ đa chức năng thế hệ tiếp theo. Vài chiếc Su-30M đã được chế tạo cho Không quân Nga đánh giá vào giữa thập niên 1990, dù chẳng có gì trở thành kết quả. Phiên bản xuất khẩu là Su-30MK.
  • Su-30MKA: Phiên bản xuất khẩu cho Algeria.
  • Su-30MKI (Flanker-H): Về thực chất là Su-30MK cải tiến cho Không quân Ấn Độ, với cánh mũi, động cơ đẩy vec-tơ, hệ thống điện tử mới, và khả năng đa nhiệm.
  • Su-30MKK (Flanker-G):
    Su-30MK cho không quân Trung Quốc, với hệ thống điện tử nâng cấp của
    Nga và khả năng đa nhiệm, không có cánh mũi hay động cơ đẩy vec-tơ. Hải
    quân Trung Quốc cũng mua "Su-30MK2" nâng cao khả năng tấn công tàu
    chiến.
  • Su-30MKM: Mẫu sao chép của Su-30MKI với hình dạng đặc riêng biệt cho Malaysia.
  • Su-30KN (Flanker-B Mod. 2): Phiên bản 1 chỗ cải tiến với hệ
    thống điện tử nổi bật cho phép Su-30KN thực hiện những chức năng mới,
    hầu hết liên quan đến dẫn đường.
  • Su-30KI (Flanker-B Mod. 2): Phiên bản 1 chỗ cải tiến với những đặc tính của Su-30MK cho Indonesia, tiếp sau những bước đi của một chiếc máy bay đánh giá "Su-27SMK" bay vào giữa thập niên 1990.
  • Su-27M (Su-35 / 37, Flanker-E/F):
    Seri những mẫu thao diễn cải tiến bắt nguồn từ Su-27S một chỗ đa vai
    trò. Seri này cũng bao gồm mẫu thao diễn "Su-35UB" hai chỗ.
  • Su-27SM (Flanker-B Mod. 1): Su-27S nâng cấp cho Nga, nổi bật với công nghệ trên các mẫu thao diễn Su-27M.
  • Su-27SKM: Máy bay tiêm kích đa vai trò 1 chỗ cho xuất khẩu.
    Nó bắt nguồn từ Su-27SK nhưng bao gồm những nâng cấp về buồng lái, hệ
    thống phòng vệ tác chiến điện tử tinh vi và hệ thống tiếp nhiên liệu
    trên không.[1]
  • Su-27UBM: Phiên bản Su-27UB nâng cấp.
  • Su-32 (Su-27IB): Phiên bản tấn công tầm xa 2 chỗ song song trong buồng lái mũi có hình dạng thú mỏ vịt. Nguyên mẫu của Su-32FN và Su-34 Fullback
  • Su-27KUB: Về cơ bản là Su-27K một chỗ trang bị trên tàu sân
    bay với buồng lái song song, sử dụng để huấn luyện trên tàu sân bay hay
    như một máy bay đa vai trò.
  • Su-27BM (Su-35): Còn được gọi là "The Last Flanker", đây là
    phát triển mới nhất của dòng Sukhoi Flanker. Nó nổi bật với hệ thống
    điện tử và radar mới. Radar PESA Irbis-E rất mạnh với khả năng theo dõi
    mục tiêu có RCS 3 m² ở tầm 400 km và mục tiêu RCS 0.01 m² ở tầm 90 km.

[sửa] Các quốc gia sử dụng

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 400px-World_operators_of_the_Su-27Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Các quốc gia đang sử dụng màu đỏ, trong tương lai màu da cam




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-Chinese_Su-27Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Shenyang J-11, phiên bản Su-27BK của Trung Quốc




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 220px-Sheeju_sukhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Sukhoi-30MKI của Không quân Ấn Độ trong triển lãm Aeroindia 2005





Khoảng 680 chiếc Su-27 đã được chế tạo tại Liên XôNga. Con số này chỉ bao gồm Su-27 mà không bao gồm những mẫu phát triển sau này.
[sửa] Các quốc gia đang sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Angola.svg Angola Khoảng 8 chiếc Su-27 và 27UB.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Belarus.svg Belarus Có thể có 25 chiếc đang hoạt động.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_People%27s_Republic_of_China.svg Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Trung Quốc đã mua 76 chiếc tiêm kích Su-27 từ Nga trước khi ký một thỏa thuận vào năm 1998 để chế tạo SU-27 tạo Trung Quốc với tên gọi Shenyang J-11 (khoảng 100 chiếc đã được chế tạo vào năm 2004). Năm 2006, Trung Quốc cũng đã mua 100 chiếc Sukhoi Su-30MKK/MK2 (Modernizirovannyi Kommercheskiy Kitaiskiy - phiên bản nâng cấp thương mại cho Trung Quốc) cho Không quân Quân giải phóng Nhân dân và 48 chiếc Sukhoi Su-33 cho Hải quân trang bị trên tàu sân bay mới của Trung Quốc.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Eritrea.svg Eritrea Khoảng 8 chiếc Su-27SK/27UB đã tới Eritrea năm 2003.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Ethiopia.svg Ethiopia 15Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_India.svg Ấn Độ Sau nhiều năm thương lượng, Ấn Độ cuối cùng đã đặt mua 40 chiếc Su-30MKI với động cơ AL-31FP mạnh hơn, hệ thống điện tử cao cấp, cánh mũi và động cơ đẩy vec-tơ. Hindustan Aeronautics cũng có một giấy phép để sản xuất 140 chiếc đến năm 2020.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Indonesia_%28bordered%29.svg IndonesiaIndonesia có 2 Su-27SK và 2 Su-30MK để thay thế A-4 Skyhawk. Trong giai đoạn 2007-2009, Không quân Indonesia sẽ có 3 Su-27SKM và 3 Su-30MK2 để tăng số lượng Su-27 sử dụng trong biên chế.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Kazakhstan.svg Kazakhstansử dụng khoảng 30 chiếcTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Malaysia.svg MalaysiaKhông quân Hoàng gia Malaysia
đặt mua 18 chiếc Su-30MKM năm 2003 có giá trị là 900 triệu USD, đã được
giao hàng. Su-30MKM trang bị các loại tên lửa hiện đại đời mới như
AA-10, AA-12 và AA-11, ngoài ra còn có vũ khí không đối đất bao gồm tên
lửa không điều khiển và bom. Su-30MKM của Malaysia còn có cánh mũi và
động cơ đẩy vec-tơ để tăng độ cơ động nhanh nhẹn.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Nga449 đang hoạt động trong Không quân Nga.[2]
Nga đang nâng cấp lên tiêu chuẩn Su-27SM, bao gồm buồng lái kính và hệ
thống lái fly-by-wire số. Radar nâng cấp với một mảng pha (giống như Pero)
cho phép tăng tầm hoạt động. Hệ thống bảo vệ và dẫn đường cũng được
nâng cấp, cũng như hệ thống tấn công. Ngoài Su-27, Nga còn có 19 Su-30,
28 Su-33, 30 Su-34 và 11 Su-35.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Ukraine.svg Ukraina80 [3].Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Uzbekistan.svg Uzbekistancó 25 chiếc đang hoạt động.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Venezuela.svg VenezuelaKhông quân Venezuela có 24 chiếc Su-30MK2 trong một hợp đồng trị giá 1.5 tỉ USD.[4]Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Vietnam.svg Việt NamKhông quân Nhân dân Việt Nam có 36 Su-27 SK & 4 Su-27 UBK.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_United_States.svg Hoa Kỳ2 chiếc Su-27 đã được chuyển đến Mỹ năm 1995, được dùng để huấn luyện.[5]
[sửa] Quốc gia sử dụng trước đây


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_Soviet_Union.svg Liên XôKhông quân Xô viếtQuân chủng Phòng không Xô viết
[sửa] Thông số kỹ thuật (Sukhoi Su-27)

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-SUKHOI_Su-27_FLANKER.svg

[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi hành đoàn: 1
  • Chiều dài: 21.9 m (72 ft)
  • Sải cánh: 14.7 m (48 ft 3 in)
  • Chiều cao: 5.93 m (19 ft 6 in)
  • Diện tích cánh: 62 m² (667 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 16.380 kg (36.100 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 23.000 kg (50.690 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 33.000 kg (62.400 lb)
  • Động cơ: 2× Saturn/Lyulka AL-31F, 122.8 kN (27.600 lbf) mỗi chiếc

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí



  • 1x pháo 30 mm GSh-30-1 với 150 viên đạn
  • 8.000 kg (17.600 lb) vũ khí trên 10 giá treo ngoài

    • Mang được 6 tên lửa không đối không tầm trung R-27, 4 tên lửa không đối không tầm nhiệt tầm gần R-73

      • Su-27SM nâng cấp có thể mang được R-77 thay cho R-27


    • Su-27IB có thể sử dụng để phóng tên lửa chống bức xạ X-31, tên lửa
      không đối đất X-29L/T (điều khiển bằng laser/TV, có thể chiếu lên mũ),
      bom KAB-150 và UAB-500 điều khiển bằng laser, TV hay IR


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:43 pm

Sukhoi Su-30






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Su-30KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Su-30MK2V của không quân Nhân dân Việt Nam
Máy bay tiêm kích tấn công chiếm ưu thế trên không
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiêntháng -1989
Được giới thiệu1996
Đang hoạt động
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Không quân Nga
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_India.svg Không quân Ấn Độ
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Algeria_%28bordered%29.svg Không quân Algeria
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_People%27s_Republic_of_China.svg Không quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Vietnam.svg Không quân Nhân dân Việt Nam
Chi phí máy bay33 đến 45 triệu USD
Được phát triển từSukhoi Su-27
Những phương án tương tựSukhoi Su-30MKI
Sukhoi Su-30MKK
Sukhoi Su-30 (tên ký hiệu của NATO: "Flanker-C") là máy báy quân sự linh hoạt được phát triển bởi Công ty hàng không Sukhoi của Nga và đưa vào hoạt động năm 1996.
Nó là loại máy bay chiến đấu đa chức năng tốc độ siêu âm có thể đảm
nhiệm cả nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không và nhiệm vụ cường kích (tấn
công mặt đất).
Đây là một phiên bản hiện đại hóa của Su-27UB
và có vài phiên bản khác. Seri Su-30K và Su-30MK đều có những thành
công trong thương mại. Sự khác nhau về tên gọi là do các phiên bản được
sản xuất bởi 2 công ty con đang có sự cạnh tranh - KNAAPOIRKUT Corporation, cả 2 đều nằm dưới sự điều khiển của tập đoàn Sukhoi. KNAAPO sản xuất Su-30MKK và Su-30MK2, chúng được thiết kế và bán cho Trung QuốcViệt Nam. Irkut sản xuất seri Su-30MK tầm xa đa chức năng, mà bao gồm cả Su-30MKI, một mẫu máy bay được phát triển cho Không quân Ấn Độ và những thiết kế từ Su-30MKI, như Su-30MKM, Su-30MKA và Su-30MKV được xuất khẩu cho riêng Malaysia, AlgeriaVenezuela (M-Malaysia, A-Algeria và V-Venezuela).
Phát triển


[sửa] Mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn tầm xa Su-27PU

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 200px-MAKS-2007-Su-30MK-2Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-30MK trong triển lãm hàng không MAKS 2007





Trong khi nguyên bản gốc Su-27 có tầm hoạt động khá tốt, nó vẫn bị coi là không có đủ tầm hoạt động để thực hiện các nhiệm vụ phòng không của PVO Strany
(từ viết ngắn cho "Protivovozdushnaya Oborona" — "Phòng Không"), các
hoạt động phòng không bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ rộng lớn của Liên Xô. Do đó, việc phát triển bắt đầu vào năm 1986 đối với Su-27PU, một phiên bản cải tiến của Su-27 có khả năng hoạt động như một máy bay tiêm kích đánh chặn
tầm xa hay sở chỉ huy trên không. Phiên bản huấn luyện chiến đấu
Su-27UB hai chỗ được lựa chọn như một nền tảng cơ sở cho Su-27PU, vì nó
có hiệu suất và đặc tính của một chiếc Su-27
một chỗ, và khi thực hiện các nhiêm vụ tầm xa đòi hỏi phải có 2 phi
công, điều này giúp cho hiệu suất tác chiến của máy bay tăng lên. Mẫu
thuyết trình "chứng minh khái niệm" bay vào ngày 6 tháng 6, 1987,
và chuyến bay này đã thành công, dẫn đến việc phát triển tiếp theo trên
2 nguyên mẫu Su-27PU. Chiếc Su-27PU đầu tiên bày tại Irkutsk vào ngày 31 tháng 12, 1989, và chiếc đầu tiên trong 3 chiếc tiền sản xuất đã bay vào ngày 14 tháng 4, 1992.

  • Để Su-27UB thích nghi trong vai trò mới, máy bay được trang bị hệ
    thống tiếp nhiên liệu trên không có thể mở ra thu lại, để tăng thêm tầm
    hoạt động, cần tiếp nhiên liệu nằm ở bên trái mũi máy bay, để lắp thêm
    hệ thống này thì hệ thống IRST đã phải chuyển sang cạnh phải của máy bay.
  • Hệ thống điện tử được thay đổi, được điều chỉnh sử dụng thiết bị
    truyền đạt thông tin riêng và dẫn đường để chỉ huy đội hình bay của máy
    bay đánh chặn Su-27 một chỗ. Buồng lái phía sau được trang bị màn hình
    hiển thị CRT
    khổ lớn, cung cấp thông tin hướng dẫn với các thông tin chiến thuật về
    mục tiêu và máy bay đang điều khiển. Hệ thống dẫn đường và fly-by-wire đã được nâng cấp. Nó trang bị một radar nâng cấp NIIP
    N001, cung cấp thông tin cho nhiệm vụ tấn công mặt đất, tìm đường và
    khả năng theo dõi tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc trên không. Su-30 có
    một phanh hơi đằng sau buồng lái.
  • Sukhoi đưa ra Su-27PU được sử dụng như một "máy bay chiến đấu kiểm soát trên không", một loại AWACS
    mini, với người lái sau sẽ sử dụng radar và hệ thống kết nối dữ liệu đẻ
    kiểm soát những máy bay chiến đấu khác. Tuy nhiên PVO không quan tâm
    đến việc mua SU-27PU.
  • 5 chiếc Su-27PU đã được chế tạo, với tên gọi mới là "Su-30" cuối
    cùng được trang bị trong biên chế của PVO với vai trò máy bay huấn
    luyện. Những máy bay này được chuyển giao cho Trung đoàn không quân tiêm
    kích đánh chặn số 54 đóng tại căn cứ huấn luyện cao cấp tại Savostleyka
    bắt đầu vào năm 1996.

Theo một tạp chí nghiên cứu kỹ thuật của Đức, những chiếc Su-30 của Ấn Độ,
phiên bản MKI là những máy bay tiêm kích-bom chiến đấu tốt nhất từng
được chế tạo trên thế giới. Máy bay này đã thay đổi mọi sự cân bằng
trong bối cảnh Nam Á, nhiều quốc gia rất quan tâm đến loại máy bay này.
[sửa] Thiết kế


Một phiên bản Su-30M đa chức năng 2 chỗ đã được đề nghị chuyển cho Không quân Nga sử dụng và có thể một vài chiếc khác cũng đã được sản xuất giữa những năm 1990 để đánh giá.

  • Sukhoi
    đã được đề nghị một phiên bản xuất khẩu là Su-30MK, "MK" có nghĩa là
    "Modernizirovannyi Kommercheskiy" (Modernized Commercial - Thương mại
    hóa). Sukhoi đã mang một chiếc Su-30MK thao diễn đến Triển lãm hàng không Paris vào năm 1993.
  • Một chiếc Su-30MK tối ưu hóa khả năng thao diễn, cũng đã được sản
    xuất lại từ chiếc Su-27PU sản xuất trước đó, nó xuất hiện vào năm 1994.

[sửa] Máy bay chiến đấu đa chức năng linh hoạt


Su-30MK có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đa dạng khác nhau, trong
bất kỳ điều kiện thời tiết, môi trường khắc nghiệt, bất kể ngày hay đêm
và khoảng cách.
Đây là máy bay đa chức năng được trang bị đầy đủ phù hợp với toàn bộ
một chuỗi những kịch bản chiến thuật và hoạt động chiến đấu, nó được
thay đổi từ nhiệm vụ không chiến (bao gồm chiếm ưu thế trên không, phòng không, tuần tra trên không và hộ tống), thành tấn công mặt đất, chống hệ thống phòng không của địch (SEAD),
ngăn chặn trên không, hỗ trợ mặt đất và tấn công mục tiêu trên biển.
Đồng thời, Su-30MK có thể thực hiện chống gây nhiễu điện tử ECCM và cảnh báo sớm trên không, cũng như ra lệnh và điều khiển một nhóm thực hiện nhiệm vụ chung.
[sửa] Góc tấn


Hình dạng khí động học của Su-30MK cho phép nó dễ dàng thay đổi các
động tác khi bay. Để tăng hiệu suất nâng và khả năng bay thao diễn của
máy bay, cánh mũi
đã được trang bị. Nó có thể tự động điều chỉnh độ lệch để đảm bảo khả
năng kiểm soát bay tại những góc tấn lớn. Tuy nhiên, cánh mũi chỉ được
trang bị trên một số phiên bản của Su-30 như Su-30MKI.
[sửa] Động tác bay rắn hổ mang Pugachev


Hình dạng khí động học tổng hợp, được kết hợp với khả năng kiểm soát
điều chỉnh hướng phụt của động cơ, đã mang đến những khả năng thao diễn
bay chưa từng có và những đặc trưng cất cánh và hạ cánh độc nhất vô nhị.
Trang bị với hệ thống lái số fly-by-wire, Su-30MK có khả năng thực hiện
vài động tác thao diễn mà chỉ có thể thực hiện được trên những máy bay
chiến đấu hiện đại của Nga. Bao gồm động tác rắn hổ mang Pugachev
và biểu diễn quay tròn, máy bay quay 360° trong khi đang bay lên hoặc
lao xuống trên một mặt phẳng mà không bị mất độ cao. Trong động tác thao
diễn bay bổ nhào quay tròn có điều khiển, máy bay thực hiện vài vòng
quay đầy đủ trong mặt phẳng ngang, với tốc độ gần về không, lúc này động
cơ bị tắt, sau đó nó được khởi động lại để lấy lại độ cao cho máy bay.
[sửa] Động cơ


Động cơ của máy bay là 2 động cơ phản lực cánh quạt tỷ lệ vòng thấp Saturn AL-31FP.
Cung cấp lực đẩy sau khi đốt nhiên liệu lần 2 là 245 kN (25.000 kgf),
đạt vận tốc Mach 2, nó có tốc độ 1.350 km/h tại độ cao thấp, và vận tốc
leo cao là 230 m/s.
Nó có thể mang thông thường 5.270 kg nhiên liệu trong các thùng chứa
(không tính nhiên liệu trong các thùng chứa phụ), Su-30MK có khả năng
thực hiện liên tục nhiệm vụ trong 4.5 giờ trong phạm vi 3.000 km. Trong
khi bay, nếu được tiếp nhiên liệu trên không thì nó có thể duy trì 10
giờ bay nhiệm vụ với tầm bay là 8.000 km trên độ cao hành trình từ 11
đến 13 km.
Khả năng bay xa đã tăng đáng kể những chọn lựa nhiệm vụ. Những sứ
mệnh có thể thay đổi từ tuần tra, hộ tống thành đánh chặn tầm xa và
những cuộc tấn công không đối đất.
[sửa] Hệ thống điều khiển hướng phụt động cơ 2D


Các miệng ống phụt của động cơ có thể uốn xuống hoặc bẻ lên, thay đổi
hướng chênh lệch ±15° (với những trục quay được định vị tại vị trí góc
32° ở mỗi động cơ) cho phép điều khiển lực đẩy theo mọi hướng. Phụ thuộc
vào động tác thao diễn sẽ được thực hiện, những góc lệch có thể được
điều khiển để tạo lực đẩy như ý muốn, những miệng ống động cơ có thể
được đồng bộ hóa hoặc khác với những thao tác của cánh đuôi nằm ngang
của máy bay. Phiên bản Su-30MKI có hệ thống điều khiển hướng phụt động cơ 2D (2D TVC - 2D Thrust Vectoring Control) đầu tiên.
[sửa] Phi hành đoàn


Phi hành đoàn 2 người đã làm tăng đáng kể những khả năng chiến đấu,
do phân công hơp lý công việc giữa các phi công. Trong khi phi công đầu
tiên lái máy bay, điều khiển vũ khí và thực hiện các động tác thao diễn
dogfight, phi công thứ 2 sử dụng các thiết bị điện tử để xác định mục
tiêu cho các vũ khí dẫn đường không đối không và không đối đất tầm xa,
theo dõi màn hình chiến thuật để đảm bảo nhận thức về vị trí của máy
bay, thực hiện lệnh và điều khiển trong khi thực hiện nhiệm vụ theo
nhóm.
[sửa] Hệ thống điện tử



  • Radar:
    nó có thể lựa chọn 1 trong số các loại radar xung Doppler sau: N001VE,
    Phazotron N010 Zhuk-27, N011M BARS (radar quét mảng pha điện tử bị
    động). Có khả năng phát hiện và theo dõi mục tiêu lên đến 15 mục tiêu
    trên không, trong khi có thể đồng thời tấn công 4 mục tiêu trong số đó. Radar
    N011M BARS có thể dò tìm các mục tiêu lớn trên biển trong khoảng cách
    lên đến 400 km (248.5 mi), và các mục tiêu nhỏ trong khoảng cách 120 km
    (74.5 mi).
  • Hệ thống điện tử khác bao gồm một hệ thống ngắm bắn và dẫn đường
    tích hợp, với một hệ thống dẫn đường con quay laser; hệ thống hiển thị
    trên mũ phi công, màn hình hiển thị trước buồng lái HUD, màn hình LCD hiển thị đa chức năng với khả năng hiển thị trộn lẫn hình ảnh; và một hệ thống GPS (tương thích GLONASS/NAVSTAR).
  • Hệ thống tia hồng ngoại và laser để dò tìm và điều khiển vũ khí tấn
    công các mục tiêu kích thước nhỏ. Máy bay được cung cấp phương tiện
    chống gây nhiễu điện tử ECCM và đối phó với các thiết bị điện tử quang học.
  • Máy bay có chế độ lái tự động trong mọi giai đoạn bay, gồm bay thấp
    trong mọi địa hình, bay riêng và theo nhóm chống lại mục tiêu trên không
    - mặt đất - trên biển. Hệ thống điều khiển tự động được kết nối với hệ
    thống dẫn đường để đảm bảo máy bay bay đúng đường, tự động tiếp cận
    địch, tìm được đường về căn cứ và hạ cánh tự động.

[sửa] Các phiên bản Su-30

Tập tin:Venezuelan Su-30.jpg2 chiếc Su-30MK của Venezuela







Su-27PUMáy bay tiêm kích đánh chặn tầm xa dựa trên Su-27UB huấn luyện hai chỗ. Sau đổi tên thành Su-30.Su-30Máy bay thử nghiệm tĩnh với cánh mũi.Su-30KPhiên bản thương mại của Su-30 cơ bản. 50 chiếc đã được bán cho Ấn Độ và sau đó được nâng cấp thành Su-30MKI.Su-30KIMột phiên bản đề nghị của Sukhoi nâng cấp máy bay một chỗ Su-27S của Không quân Nga. Cũng có một phiên bản xuất khẩu trong kế hoạch cho Indonesia, 24 chiếc được đặt hàng nhưng sau đó hủy bỏ do khủng hoảng tài chính Châu Á 1997[1], chỉ là một mẫu máy bay ghế đơn trong gia đình Su-30.Su-30KNPhiên bản nâng cấp chiến đấu 2 chỗ của Su-27UB, Su-30 và Su-30K.Su-30MVề bản chất là Su-27PU nâng cấp, đây là máy bay đa chức năng đúng nghĩa đầu tiên trong gia đình Su-27.Su-30MKPhiên bản thương mại của Su-30M, được xuất hiện vào năm 1993.Su-30M2Su-30MK nâng cấp với cánh mũi và TVC.Su-30MKIHợp tác phát triển với công ty Hindustan Aeronautics Limited của Ấn Độ để sản xuất máy bay Su-30MK cho Không quân Ấn Độ. Nó được trang bị động cơ đẩy vec-tơ (Thrust Vectoring Control (TVC)) và cánh mũi. Trang bị với một hệ thống điện tử phức hợp đa quốc gia từ Israel, Ấn Độ, Nga và Pháp. [2]Su-30MKKPhiên bản xuất khẩu cho Trung Quốc.Su-30MKMPhiên bản dựa trên MKI, đây là một phiên bản chuyên dụng cho Không quân Hoàng gia Malaysia
với một số bộ phận tương tự như MKI, nhưng có hệ thống điện tử kết hợp
giữa Pháp, Nam Phi và Nga. Nó có màn hình hiển thị trước mũi (HUD) hiện
đại, hệ thống dẫn đường hồng ngoại tiên tiến (NAVFLIR) và thiết bị
Damocles Laser Designation (LDP - thiết bị chỉ thị mục tiêu bằng laser)
từ Thales Group của Pháp, cảm biến cảnh báo tên lửa MAW-300 (MAWS) và
cảm biến cảnh báo laser (LWS) từ SAAB AVITRONICS (Nam Phi)[1], cũng như radar NIIP N011M BARS PESA, hệ thống tác chiến điện tử (EW), và buồng lái kính của Nga.[2]Su-30MKVPhiển bản xuất khẩu cho Venezuela có nhiều điểm giống với Su-30MK2. Có 2 chiếc được tham gia vào Lễ duyệt binh ở Caracas vào tháng 7-2006,
những chiếc máy bay này được KNAAPO sản xuất và có số hiệu là 0460 và
1259. Venezuela xác nhận rằng những chiếc Su-30 được Venuela mua là
Su-30MK2Su-30MK2Su-30MKK nâng cấp hệ thống điện tử cho phép hỗ trợ tên lửa chống tàuSu-30MK2VPhiên bản Su-30MK2 xuất khẩu cho Việt Nam với những cải tiến phụ.Su-30MK3Su-30MKK với radar Zhuk MSE và hỗ trợ tên lửa chống tàu Kh-59MK.Su-30MKAPhiên bản xuất khẩu cho Algeria
có nhiều điểm tương tự như MKI, nhưng phần lớn hệ thống điện tử trang
bị của Pháp và Nga. Nó sẽ được trang bị các thiết bị hiển thị phía trước
buồng lái và đa chức năng từ Thales GroupSagem của Pháp.
[sửa] Các quốc gia sử dụng

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 350px-World_operators_of_the_Su-30Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Các quốc gia sử dụng Su-30 trên thế giới




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 180px-Sukhoi_SU-30MKITìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Sukhoi Su-30MKI của Ấn Độ





Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Algeria_%28bordered%29.svg Algérie

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_the_People%27s_Republic_of_China.svg Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_India.svg Ấn Độ

  • Không quân Ấn Độ, sau những năm đàm phán đã quyết định đặt mua 50
    máy bay Su-30 và giành được giấy phép từ Sukhoi và Nga để sản xuất thêm
    140 chiếc Su-30MKI
    nữa tại Ấn Độ. Công ty Hindustan Aeronautics Limited (HAL) của Ấn Độ là
    hãng sản xuất Sukhoi Su-30 với quy mô lớn trên thế giới. Ấn Độ đang
    mong chờ sẽ có được 230 chiếc Su-30MKI. Hiện nay có 116 chiếc
    Sukhoi-30MKI đang hoạt động.

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Indonesia_%28bordered%29.svg Indonesia

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Malaysia.svg Malaysia

  • Không quân Hoàng gia Malaysia sau chuyến tham quan những chiếc Su-30MKI
    của Ấn Độ, đã ký một thỏa thuận mua 18 chiếc Sukhoi Su-30MKM
    (M-Malaysia) vào tháng 5, 2003. 2 chiếc Su-30MKM đầu tiên đã được chính
    thức chấp nhận tại Irkutsk vào 23 tháng 5 2007, sau đó những máy bay này đã đến căn cứ không quân Gong Kedak
    vào ngày 21 tháng 6. Phi đội đầy đủ gồm 18 máy bay sẽ hoạt động vào
    cuối năm 2008. Một phần của thỏa thuận, Nga sẽ gửi một phi hành gia của
    Malaysia đến ISS.

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Nga

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Venezuela.svg Venezuela

  • Không quân Venezuela và chính phủ Venezuela vào 14 tháng 6 2006, đã thông báo đặt mua 24 chiếc Su-30MK2. 2 chiếc Su-30MK2
    đầu tiên đã được giao vào tháng 12, 2006 trong khi 8 chiếc khác được
    giao trong năm 2007, 10 chiếc khác được giao năm 2008 và 4 chiếc còn lại
    sẽ theo lịch trình sẽ giao cuối năm 2008.[4]

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Vietnam.svg Việt Nam

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-27PU/Su-30)


Dữ liệu lấy từ KNAAPO Su-30MK page,[5] Sukhoi Su-30MK page,[6] Gordon and Davidson[7]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi hành đoàn: 2
  • Chiều dài: 21.935 m (72.97 ft)
  • Sải cánh: 14.7 m (48.2 ft)
  • Chiều cao: 6.36 m (20.85 ft)
  • Diện tích cánh: 62.0 m² (667 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 17.700 kg (39.021 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 24.900 kg (54.900 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 34.500 kg (76.060 lb)
  • Động cơ: 2× động cơ phản lực cánh quạt đẩy tỷ lệ đường vòng thấp AL-31FL

    • Lực đẩy: 7.600 kgf (74.5 kN, 16.750 lbf) mỗi chiếc
    • Lực đẩy khi đốt nhiên liệu phụ trội: 12.500 kgf (122.58 kN, 27.560 lbf) mỗi chiếc



[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí


Su-27PU có 8 giá treo vũ khí, trong khi Su-30MK có 12 giá treo vũ
khí: 2 giá treo ở đầu cánh 3 giá treo dưới mỗi cánh, dưới mỗi động cơ có
1, và 2 giá treo tại điểm tiếp giáp giữa động cơ và cánh. Mọi phiên bản
có thể mang 8 tấn vũ khí.

[sửa] Sự kiện và tai nạn



  • 12 tháng 6, 1999 : Triển lãm hàng không Paris (Video)
  • 10 tháng 6, 2006 : Le Bourget, Triển lãm hàng không Paris, Pháp, một chiếc Su-30MK của Nga bị rơi - cả hai phi công đều nhảy dù an toàn, không ai dưới mặt đất bị thương.[3]


  • Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 120px-SU-30_MKI_Lajes



    Su-30MKI



  • Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 120px-Su-30MKI_nosewheel



    Bánh đáp ở mũi của Su-30



  • Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 120px-20060824



    Su-30MKI sơn cờ Ấn Độ



  • Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 120px-Sheeju_sukh



    Su-30MKI thuộc Không quân Ấn Độ



Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:44 pm

Sukhoi Su-33






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-33 "Flanker-D"KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Russian_Navy_Sukhoi_Su-33

Máy bay đa chức năng
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiêntháng 5-1985
Được giới thiệu1994
Đang hoạt động
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Hải quân Nga
Số lượng được sản xuất24+
Chi phí máy bay45-50 triệu USD
Được phát triển từSukhoi Su-27
Sukhoi Su-33 (tên ký hiệu của NATO 'Flanker-D') là một máy bay chiến đấu hải quân được sản xuất ở Nga bởi hãng Sukhoi vào năm 1982 cho tàu sân bay. Đây là một máy bay có thiết kế bắt nguồn từ Sukhoi Su-27 'Flanker' và ban đầu nó được biết đến với tên gọi Su-27K.
Sự khác biệt chính giữa Su-27 và Su-33 là Su-33 có thể hoạt động trên
tàu sân bay. Không giống như Su-27, Su-33 có khả năng tiếp nhiên liệu
trên không.
Sự phát triển

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Sukhoi_Su-33_on_Admiral_Kuznetsov-1Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-33 trên tàu sân bay đô đốc Kuznetsov.




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Sukhoi_Su-33_on_Admiral_Kuznetsov-2Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-33 chuẩn bị cất cánh.





Su-33 bay lần đầu tiên vào tháng 5-1985, và bắt đầu phục vụ trong Hải quân Nga vào năm 1994. Một trung đoàn gồm 24 chiếc đã được biên chế hoạt động trên tàu sân bay duy nhất của Hải quân Nga, chiếc Đô đốc Kuznetsov.
Trong suốt quá trình thử nghiệm, mỗi phi công phải thực hiện 400 lần
thao tác hạ cánh trên những đường băng giả định được xây dựng với kích
thước đúng như đường băng trên tàu sân bay, họ phải tập các bài tập kỹ
thuật hạ cánh không có đèn báo hiệu trước khi thực hiện hạ cánh trên
boong tàu sân bay thật. Trong suốt thời gian đó, chỉ có 1 tai nạn nhỏ
xảy ra, khi máy bay định đáp xuống thì gió thổi mạnh một góc 45° ở mạn
trái của sàn tàu đã khiến mẫu thử nghiệm (khi đó gọi là T-10K), do phi
công Victor Pugachev điều khiển trượt quá vạch dừng 3 m, suýt gây thành
tai nạn. Khi máy bay rời sàn đáp, một ống giảm xóc của hệ thống hạ cánh
va chạm với những thanh chống sườn vỏ tàu. Các phi công của cả MiG-29K 'Fulcrum-D'
và Su-27K đều đã thấy những thanh chống này mà cũng không hề phàn nàn
gì vì nó ở phía dưới sàn đáp, họ chỉ phàn nàn về sự nhiễu loạn không khí
xảy ra do các sườn tàu mà sau này được sửa đổi.
Việc hạ cánh thực sự lần đầu tiên trên tàu sân bay không phải hoàn
toàn suôn sẻ như mong đợi. Người ta thấy rằng dù chiếc máy bay tiêm kích
được làm ngắn đi, nó vẫn còn còn quá cao không vừa cửa khoang chứa máy
bay, nên các kẹp đặc biệt được gắn vào hệ thống hạ cánh để ép nó thấp
xuống qua qua được cửa khoang chứa máy bay.
Ngày hôm sau, trước khi cất cánh, người ta phát hiện ra rằng nếu tấm
hãm làm lệch hướng phụt phản lực từ động cơ làm mát bằng nước được đặt
một góc 60° như thiết kế, nó sẽ quá sát ống phụt phản lực của máy bay.
Yêu cầu đặt lại ở góc 45° không thể thực hiện vì giá đỡ không thể giữ ở
vị trí đó. Thủy thủ đoàn đã tạo ra trụ chống tạm thời bằng thép ống để
giữ tấm hãm tại chỗ. Không may là các thợ hàn đã không dọn sạch những
mảnh kim loại sau khi hoàn thành công việc, và những mảnh này bắn loạn
xạ vào các quan sát viên. Sự việc càng tồi tệ hơn, khi đế chặn đã không
thể xếp lại khi được yêu cầu, chiếc máy bay nguyên mẫu đã phụt luồng khí
nóng động cơ vào tấm hãm 8 giây lâu hơn là thời gian an toàn tối đa chỉ
có 6 giây. Điều này khiến ống dẫn nước trong tấm hãm phát nổ thổi bay
cả tấm hãm. Một số quan sát viên nghĩ rằng ống dẫn nhiên liệu của máy
bay đã vỡ nên chạy túa đi, lo sợ một vụ nổ. Pugachev, người cầm lái,
được yêu cầu hãm động cơ mà đế chặn lúc đó sập xuống làm máy bay chồm
mạnh lên phía trước. Pugachev đã phản xạ rất nhanh, đứng hẳn lên phanh
và tắt động cơ. Chiếc máy bay được kéo qua vị trí khác, và lần này
Pugachev cất cánh mà không dùng tấm hãm cũng như đế chặn, bay lên rất
thẳng, thực hiện một thao tác Rắn hổ mang Pugachev và bay đi. Từ đó, một chiếc trực thăng tìm kiếm cứu nạn Kamov Ka-27PS luôn bay gần tàu sân bay để đề phòng tai nạn.
[sửa] Mô tả

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-MAKS-2007-Su-33-1Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-33 phía sau




Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Su-33_FrontTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-33 phía trước





Không giống như những máy bay chiến đấu trên các tàu sân bay đương thời của Mỹ, như F-14 Tomcat,
Su-33 được thiết kế để sử dụng đường băng cất cánh kiểu nhảy cầu (ski
jump) thay vì máy phóng khi cất cánh từ tàu sân bay. Kiểu này cung cấp
nhiều lợi thế: khi cất cánh nó sẽ không tạo ra áp lực cho khung máy bay
và phi công, cho phép trọng lượng máy bay nhẹ hơn vì ít phải tăng cường
cấu trúc khung và ngăn ngừa được sự mất tri giác do lực G
(G-LOC, G-induced loss of consciousness). Đồng thời, với kiểu nhảy cầu,
máy bay có thể có được toàn bộ lực đẩy có đốt sau sớm hơn, vì nó được
ghìm lại bởi đế chặn chứ không phải bởi những chốt móc của máy phóng.
Khi đã lên không máy bay sẽ có được góc tấn công
lớn, làm tăng thêm tốc độ bay góc lên cao đạt được trong khi gia tốc,
giúp lên cao tốt hơn. Phương pháp này yêu cầu máy bay ổn định hơn và cơ
động được tại tốc độ thấp. Ở mặt tiêu cực, máy bay cất cánh kiểu này
không thể mang tải trọng nặng, trừ khi trọng lượng cất cánh tối đa rất
thấp như kiểu Hawker Siddeley Harrier
và các phiên bản của nó. Máy bay lớn không thể cất cánh từ đường băng
kiểu nhảy cầu, nên giới hạn việc áp dụng kiểu này chỉ cho các tàu sân
bay chiến thuật.
Những cánh mũi của Su-33 được rút ngắn lại để rút ngắn khoảng cách
cất cánh và cải thiện khả năng cơ động, nhưng cũng yêu cầu thiết kế lại
cạnh trước cánh mở rộng. Cánh mũi cân đối lại lực ép xuống sinh ra do
cánh chính và cánh sau, giảm bớt tốc độ hạ cánh xuống 1.5 lần. Nó cũng
đóng vai trò gây mắt ổn định trong khi bay với tốc độ siêu âm, bằng cách
giảm bớt lực cản cắt dốc. Diện tích cánh cũng được tăng thêm, dù sải
cánh vẫn có kích thước như cũ. Cánh chính có thể được gấp lại bằng điện
và cánh đuôi ngắn hơn cho phép chứa máy bay trong khoang chứa máy bay
thường rất đông đúc. Mỏm sau cũng được rút ngắn và sửa đổi để chứa bộ
phận móc ở đuôi. Hệ thống dẫn đường và dò mục tiêu hồng ngoại
(IRST) được đổi chỗ cho tầm nhìn xuống tốt hơn, và gắn thêm một ống
tiếp nhiên liệu trên không dạng chữ L có thể thu vào được để tăng tầm
bay.
Các tên lửa dẫn đường mà Su-33 có thể mang như KH-25MP, Kh-31H-41.
Máy bay có thể sử dụng trong cả ngày lẫn đêm trên biển. Nó có thể vận
hành dưới sự giúp đỡ của trung tâm đièu khiển trên tàu, hay phối hợp với
máy bay trực thăng cảnh báo trên không Kamov Ka-31 (một phiên bản của Ka-27). Tên lửa R-27EM cung cấp cho Su-33 khả năng ngăn chặn các tên lửa đối hạm.
Ngoài vai trò phòng thủ trên không, các nhiệm vụ khác của Su-33 bao
gồm: tiêu diệt các phương tiện chống tàu ngầm đối phương (ASW), máy bay cảnh báo và chỉ huy trên không (AWACS), máy bay vận tải, chống tàu chiến, hỗ trợ đổ bộ, hộ tống, trinh sát và thả mìn.
[sửa] Hợp đồng xuất khẩu


Vào 23 tháng 10-2006, báo Kommersant thông báo Công ty Xuất khẩu Vũ khí Nhà nước Nga (Rosoboronexport) đã kết thúc đàm phán với Trung Quốc, một hợp đồng được ký với việc Nga cung cấp cho Trung Quốc 50 máy bay chiến đấu Su-33 với giá trị lên đến 2,5 tỷ USD.[1]
Lúc đầu Trung Quốc chỉ định mua 2 chiếc với giá 100 triệu USD để thử
nghiệm và sau đó họ đã tăng thêm 12-48 chiếc. Những máy bay chiến đấu
này sẽ được sử dụng trong chương trình hàng không mẫu hạm Trung Quốc mới
ra đời.
Tại triển lãm hàng không Zhuhai lần thứ 6 vào năm 2006, Phó giám đốc Thứ nhất của Văn phòng Hợp tác Kỹ thuật Quân sự Liên bang Nga, Trung tướng Không quân Nga
Aleksander Denisov, đã xác nhận trong một cuộc họp báo công khai rằng
phía Trung Quốc đã tiếp xúc Nga cho việc dự định mua Su-33, và các cuộc
thảo luận sẽ được bắt đầu vào năm 2007. Tân Hoa Xã sau đó đăng thông tin trên vào cùng ngày 1 tháng 11-2006
trên trang web quân sự của họ, và đây cũng là thông tin chính thức duy
nhất từ chính phủ Trung Quốc. Nhưng cả tướng Aleksander Denisov lẫn các
quan chức Trung Quốc đều không để lộ ra bất kỳ chi tiết nào về thỏa
thuận, như là mua sắm trực tiếp, lắp ráp theo giấy phép hay hợp đồng
chuyển giao công nghệ; chỉ đơn giản nói là Trung Quốc sẽ đưa Su-33 vào
hoạt động.
[sửa] Các phiên bản



  • T-10K: mẫu đầu tiên của Su-27K.
  • Su-27K 'Flanker-D': thiết kế chính thức của Su-33 được Hải quân Nga sử dụng trên tàu sân bay.
    Được sản xuất với cánh mũi, cấu trúc chịu lực, cánh gấp ở cánh chính và
    cánh đuôi, móc hãm tốc độ, động cơ nâng cấp, chống ăn mòn, tiếp nhiên
    liệu trên không, và một số cải tiến khác để máy bay phù hợp với các hoạt
    động trên tàu sân bay. Có 2 chỗ, các ghế được đặt cạnh nhau.
  • Su-33UB/Su-27KUB: phiên bản huấn luyện 2 chỗ.
  • Su-33 nâng cấp: năm 1999,
    Sukhoi/KnAAPO/Rosvooruzheni đưa ra phiên bản Su-33 cải tiến. Buồng lái
    được trang bị 2 màn hình màu đa chức năng LCD khổ lớn, hệ thống lái, dẫn
    đường hiện đại và cải thiện khả năng tấn công mặt đất. Nó có thể mang tên lửa không đối không R-77, tên lửa không đối đất
    dẫn đường bằng TV Kh-29, Kh-59N, KAB-500Kr và KAB-1500Kr; và tên lửa
    không đối đất dẫn đường bằng laser Kh-29L, KAB-500L, và KAB-1500L. Tên
    lửa Kh-31 chống SEAD (hệ thống phòng không của quân địch).
  • Su-28: phiên bản tác chiến điện tử. Không được phát triển.
  • Su-27KM: phiên bản cuối cùng trong kế hoạch, với radar Zhuk, khả năng tấn công mặt đất đầy đủ như một chiếc Su-27M và động cơ có thể chỉnh hướng phụt, không được sản xuất.
  • Su-27KRT: (Korabelnyi Razvedchik-Tseleukazatel: trinh sát và tấn công mục tiêu trên tàu) mẫu đầu tiên bay vào năm 1999.
    Được trang bị radar Leninets MMW, truyền thông tin mã hóa và hệ thống
    truyền dữ liệu, hệ thống trinh sát bằng điện tử hoặc sóng vô tuyến.
    Su-27KRT được sản xuất dựa trên khung của Su-27KUB/Su-33UB, hình dạng
    của mẫu này không được biết.
  • Su-27KPP: (korabelnyi postanovshchik pomekh: máy bay chỉ huy) đang phát triển.
  • Su-30K-2: phiên bản đánh chặn 2 chỗ được phát triển dựa trên khung của Su-33, được chế tạo phát triển ở Komsomolsk, cuối năm 1999, bay lần đâu vào cuối năm 2000.

[sửa] Quốc gia sử dụng


[sửa] Hiện nay



[sửa] Trước kia



[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-30)


Dữ liệu từ KNAAPO Su-33 page,[1] Sukhoi Su-30MK page,[2] Gordon and Davidson[3]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 1
  • Chiều dài: 21.94 m (72 ft)
  • Sải cánh: 14.70 m (48.25 ft)
  • Sải cánh khi gấp: 7.40 m (24.25 ft)
  • Chiều cao: 5.93 m (19.5 ft)
  • Diện tích cánh: 62.0 m² (667 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 18.400 kg (40.600 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 29.940 kg (66.010 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 33.000 kg (72.750 lb)
  • Động cơ: 2x động cơ phản lực tua bin Lyulka AL-31F, công suất 7.600 kgf (74.5 kN, 16.750 lbf) và 12.500 kgf (122.6 kN, 27.560 lbf) nếu đốt nhiên liệu lần hai với mỗi chiếc

[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:45 pm

Sukhoi Su-34






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-34 "Fullback"KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Russian_Air_Force_Su-34

Máy bay tiêm kích/ném bom
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên13 tháng 4-1990
Được giới thiệu1994
Đang sản xuất
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Không quân Nga
Số lượng được sản xuất32 chiếc đến cuối năm 2009 [1]
Chi phí máy bay36 triệu USD (1995)
Được phát triển từSukhoi Su-27
Sukhoi Su-34 (tên ký hiệu của NATOFullback - Hậu vệ)
là loại máy bay chiến đấu-ném bom và tấn công tiên tiến của Nga. Máy
bay có 2 chỗ ngồi, nó được dự định để thay thế loại máy bay Sukhoi Su-24.
Phát triển


Một phiên bản chuyên dụng ném bom của Sukhoi Su-27 được phát triển từ đầu những năm 1980, với tên gọi ở phòng thiết kế SukhoiT-10V, nó bay lần đầu tiên vào ngày 13 tháng 4 năm 1990. Trước đây nó có tên gọi chính thức là Su-27IB (IB: Istrebitel Bombardirovschik / Chiến đấu Tiêm kích Ném bom). Nó được phát triển song song với phiên bản huấn luyện hải quân 2 chỗ là Su-27KUB (KUB: Korabelnyi Uchebno-Boyevoy,
Huấn luyện Chiến đấu Trên tàu), mặc dù trái ngược với những báo cáo đầu
tiên, 2 mẫu máy bay này không trực tiếp có liên quan đến nhau.Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Su-34_former_Su-32_former_Su-34_former_Su-32FN.2Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-34 trên đường băng





Những hạn chế về ngân quỹ dành cho loại máy bay mới này đã xảy ra khi
Liên Xô sụp đổ, đã khiến chương trình phải hủy bỏ nhiều lần, và dẫn đến
mẫu đầu tiên được xuất hiện công khai trong một tên gọi và các vai trò
chính của máy bay rất khó hiểu. Đầu tiên, các quan chức Nga ấn định nó
với tên gọi Su-34 vào năm 1994. Mẫu thứ 3 tại triển lãm hàng không Paris vào năm 1995 lại có tên gọi là Su-34FN
(FN nghĩa là "Fighter - Chiến đấu, Navy - Hải quân"), nó được mô tả là
máy bay đặt tại các căn cứ dọc bờ biển, và nó còn được gọi với cái tên
Su-34MF (MF có nhĩa là MnogoFunksionalniy, đa chức năng) tại triển lãm hàng không MAKS vào năm 1999. Không quân Nga gần đây đã chấp nhận tên gọi Su-34. Cái mũi có hình dạng kỳ quặc của nó đã được nói một cách úp mở, nó gợi lại hình dạng của SR-71 Blackbird, và cái mũi của Su-34 đã có biệt danh là "Platypus - rái mỏ vịt" dù tên ký hiệu của NATO dành cho nó là Fullback.
Chiếc máy bay này có cấu trúc cánh, đuôi, và động cơ giống với Su-27/Sukhoi Su-30, nhưng nó có cánh mũi giống như Su-30/Sukhoi Su-33/Sukhoi Su-35
để tăng thêm sự ổn định trong khi bay (tính linh hoạt cao) và giảm bớt
các lực kéo có hại ở đầu mũi. Su-34 có một cái mũi hoàn toàn mới ở phía
trước thân máy bay với buồng lái dành cho 2 phi công đặt cạnh nhau.
Su-34 sử dụng động cơ của Su-27, nhưng với những đầu vào không khí cố
định, giới hạn tốc độ tối đa là khoảng Mach 1,8. Những chiếc sản xuất
gần đây có động cơ thay đổi hướng phụt giống như Sukhoi Su-30 gần đây.
[sửa] Buồng lái và hệ thống điện tử

Tập tin:Su-34 02.jpgLối lên buồng lái





Không giống với những buồng lái trên các phiên bản Su-27 trước đó,
Su-34 cơ một buồng lái "nhà kính" hiện đại, với màn hình hiển thị màu đa
chức năng CRT. Hệ thống điện tử hiện nay dựa trên mẫu ra-đa
quét mảng điện tử bị động Leninets V004, và hệ thống laser/vô tuyến
UOMZ để xác định và chỉ dẫn đường chính xác. Ra-đa ở mũi được hỗ trợ
bằng một ra-đa phía sau trong "cái đuôi" giữa 2 động cơ V005. Su-34 được
trang bị thiết bị EMC toàn diện, bao gồm một tên lửa hồng ngoại dò tìm hệ thống.
Bộ phận điện tử trên máy bay có một cấu trúc máy tính mở rộng, mạch
bộ nhớ, màn hình màu đa chức năng, và những bộ xử lý được thiết kế như
những modul xử lý thông tin kín. Nó được trang bị hệ thống máy tính số
rất mạnh "Argon" với những bộ xử lý lập trình thông tin riêng biệt và
các thông tin đó được sử dụng trong những kênh trao đổi dữ liệu đa thành
phần. Mọi modul thông tin đều được kiểm soát bởi hệ thống tính toán kép
từ trung tâm điều khiển, do đó các thông tin sẽ được xử lý và cung cấp
mọi hướng dẫn liên quan đến chuyến bay. Sự kết nối dữ liệu 2 chiều cho
phép lên kế hoạch nhiệm vụ và những tính toán về mục tiêu hay cập nhật
thông tin về mục tiêu sẽ được thực hiện ngay trong chuyến bay hoặc từ
máy bay này sang máy bay khác, từ đó đưa ra lựa chọn sử dụng vũ khí
thích hợp. Như một máy bay tấn công, Su-34 được trang bị một radar mảng
pha đa chức năng hiện đại có khả năng nhận biết địa hình để tìm ra đường
bay thích hợp nhất khi bay với mọi tốc độ, đặc biệt là tốc độ cao, và
các thao tác hoạt động ở độ cao thấp.Tập tin:1-34-2.jpgBuồng lái Su-34





Su-34 có điểm đặc biệt để nhận ra đó là buồng lái lớn khác thường,
không chỉ có khoảng không cho 2 phi công ngồi cạnh nhau, mà còn bao gồm
cả không gian cho bếp, nhà vệ sinh và một cái giường nhỏ. Người ta
thường nói đùa rằng "Tôi có một cái buồng lái lớn hơn Tupolev Tu-160".
Rất nhiều thiết kế được tạo ra để làm cho phi công có đầy đủ tiện nghi,
do đó đã có những đặc tính mới như hệ thống điều áp tạo áp suất ngay
trong buồng lái, cái này hơn hẳn những chiếc mặt nạ dưỡng khí, ghế K-36 của phi công ngoài chức năng cũ còn có chức năng xoa bóp.
2 thành viên của phi hành đoàn được thiết kế ngồi cạnh nhau trong một
cabin lớn, với một phi công chỉ huy ngồi bên trái và bên phải là phi
công phụ trách dẫn đường hoa tiêu/thao tác vũ khí, họ được trang bị hệ
thống ghế phóng
Zvezda K-36dm (ngoài ra còn mát-xa được). Lợi thế của sự sắp đặt 2 phi
công ngồi cạnh nhau là không cần phải tạo thêm những dụng cụ và hệ thống
điều khiển chuyến bay, mà còn cải thiện hiệu suất và sự tiện nghi. Khi
thực hiện những nhiệm vụ dài, phi công đòi hỏi phải có một sự tiện nghi
thoải mái, do đó hệ thống điều hòa áp suất không khí đã tạo ra áp suất
trong buồng lái cho phép phi công hoạt động trên độ cao 10.000 m mà
không cần đến mặt nạ dưỡng khí, nhưng những mặt nạ dưỡng khí cũng được
trang bị trong những trường hợp khẩn cấp và trong khi đang chiến đấu.
Các thành viên của tổ lái có thể rời ghế và tập một vài động tác thư
giãn. Không gian giữa những ghế ngồi cho phép họ có thể nằm xuống ở phía
sau, nếu cần thiết.Tập tin:Su-34 05.jpgHệ thống radar ở đầu mũi





Một ra-đa giám sát tầm xa, những hệ thống dò tìm bị động, hệ thống
thông tin liên lạc truyền thông tin, giọng nói chiến thuật và chiến lược
riêng lẻ, hoạt động tầm xa và khả năng tiếp nhiên liệu trên không, sự
thay đổi Su-34 được hình thành trong một khuôn mẫu kiểm tra, thừa nhận
trong thời gian thực và nó là nền tảng của những mệnh lệnh và điều
khiển, tạo thành một hệ thống điều khiển chiến đấu thành công.
[sửa] Hiệu suất hoạt động

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Su-34_noseTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-34 nhìn từ phía trước





Su-34 có 12 giá treo vũ khí mang được tới 8.000 kg (17.635 pounds) vũ
khí, người ta còn có dự định trang bị cho Su-34 cả những loại vũ khí
chính xác cao mới nhất của Nga. Nó được giữ lại pháo 30 mm GSh-30-1 từ Su-27/Su-30.
Su-34 có những tiện nghi tạo sự thoải mái cho các phi công khi thực
hiện các nhiệm vụ bay dài để tạo thêm hiệu quả. Những phi công có thể sử
dụng một máy tính đời mới (hệ thống điều khiển vũ khí) và các thiết bị
điện tử-sóng vô tuyến tương tự khác có trong trang bị. Những thiết bị
này đảm bảo sự chính xác cao khi ném bom với sai số là vài mét, với mọi
thời tiết. Với 8 tấn vũ khí, gồm tên lửa siêu âm, hạ âm và bom, Su-34 có
thể phá hủy những mục tiêu được bảo vệ và được ngụy trang kỹ càng trong
một phạm vi là 250 km. Su-34 để được trang bị thành những phi đội sắp
tới, nó còn cần một hệ thống an toàn tích cực với yếu tố là trí thông minh nhân tạo.
Hệ thống này cho phép máy bay thực hiện bất kỳ động tác nhào lộn giúp
Su-34 linh hoạt hơn khi tham chiến, nó còn cho phép máy bay bay lướt qua
trên các ngọn cây và mặt đất với tốc độ cực đại là 1.400 kph. Su-34 có
thể bay kiểu TERCOM
(Terrain Contour Matching - bay men theo địa hình thấp), bay vòng lên
tránh những chướng ngại vật bất ngờ và bay xuyên qua khu vực phòng không
mặt đất của quân địch. Phi công máy bay nhờ những hệ thống đó có thể
ném bom chính xác cao, hoạt động bí mật, phá hủy vũ khí, tên lửa và
"khiên" phòng thủ của quân địch.
Một nhiệm vụ hoạt động cho Su-34 bắt đầu với sự lên kế hoạch từng
giai đoạn của nhiệm vụ được thực hiện trong 2 máy tính chính của máy
bay, thiết lập tọa độ và mặt chiếu, nhập dữ liệu cho hệ thống dẫn đường
đến mục tiêu từ lúc cất cánh đến khi kết thúc nhiệm vụ và hạ cánh tại
căn cứ. Tại điểm-tọa độ mục tiêu hay thời gian tấn công, hệ thống điều
khiển tự động lập tức chuyển mạch để phi công điều khiển bằng tay hay
liên quan đến các phần các của mục tiêu.
Sự kết nối dữ liệu với máy bay chỉ huy, trung tâm mặt đất và trung
tâm chỉ huy sẽ duy trì thông tin đến máy bay và khi đạt đường ngắm giới
hạn có thể đạt được thì thông tin sẽ được truyền qua vệ tinh
để mở rộng phạm vi truyền thông tin. Những thông tin cập nhật về nhiệm
vụ có thể được chuyển đến từ những lãnh đạo cao nhất bất cứ khi nào
trong khi đang bay. Các kiểu vũ khí chiến thuật hoặc chiến lược tầm xa
để tiêu diệt mục tiêu được sử dụng trên Su-34 gồm tên lửa AS-13/18 Kingbolt, vũ khí chống bức xạ AS-14 Kedge , AS-17 Krypton, vũ khí chống tàu Kh-35 Uran và tên lửa chống tàu tầm xa Kh-41 Moskit.
Su-34 bay nhiệm vụ với sơ đồ 3 máy bay nằm ngang bay với nhau. Máy
bay có sức chứa nhiên liệu rất lớn, nó có thể bay liền một mạch 4.000 km
mà không cần tiếp dầu. Với 3 lần tiếp nhiên liệu trên không, Su-34 có
khả năng để bay đến 14.000 km một khoảng cách kỷ lục. Những kỹ thuật
bảng mạch điện tử đảm bảo chuyến bay cung cấp những thông tin đầy đủ
nhất về tình hình các thông số bay và không gian xung quanh máy bay,
tình hình của hệ thộng bảng mạch và động cơ máy bay, tình trạng của mục
tiêu trên mặt đất, mặt biển, trên không và dưới nước, về radar chính,
chúng được tạo ra bởi họ quan tâm tới một đặc tính quan trọng của máy
bay mới. Thêm vào đó, những đặc tính của Su-34 còn có radar phía sau có
thể dò sóng phát hiện, theo dõi và định hướng cho tên lửa không đối không R-73 hoặc R-77 đuổi theo máy bay địch.
[sửa] Trang bị trong các đơn vị

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Su-34_Hardpoint_%26_Armament_arrangementTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-34 và các vũ khí trang bị





Sự phát triển của Su-34 đã bị hạn chế do tình trạng hạn hẹp về tài chính của Nga sau khi Liên Xô tan rã và chỉ có một số nhỏ những mô hình tiền sản xuất đã được chế tạo. Vào giữa năm 2004 Sukhoi
công bố nhịp độ sản xuất ở mức độ thấp đang thay đổi tăng dần lên và số
máy bay ban đầu để đủ số lượng trang bị cho một phi đội sẽ đưa vào phục
vụ trong năm 2008. Tuy vậy, những trương trình nâng cấp vẫn được tiếp tục để kéo dài tuổi thọ của Su-24, do Su-34 vẫn chưa thể đưa vào phụ vụ trong những năm tới.
Bộ trưởng quốc phòng Nga Sergei Ivanov đã công bố chính phủ chỉ mua 2 chiếc Su-34 trong năm 2006, và dự kiến sẽ có một trung đoàn không quân đầy đủ gồm 24 chiếc Su-34 hoạt động đến cuối năm 2010 (tổng cộng 58 chiếc sẽ được mua đến năm 2015
để thay thế hơn 300 chiếc Su-24 hiện đang được hiện đại hóa). Ông
Ivanov đã ra yêu cầu mua sắm loại Su-34 bởi vì đây là một máy bay "có
nhiều tính năng hiệu quả trên mọi lời chỉ trích về các thông số của nó".
Không quân Nga sẽ cần những máy bay ném bom mới hơn để thay thế những chiếc Su-24 đã cũ.
Vào tháng 12 năm 2006, Sergei Ivanov tiết lộ khoảng chừng 200 chiếc Su-34 sẽ đưa vào phục vụ đến năm 2020. Đây là thông tin đã được xác nhận bởi tư lệnh không quân Nga, tướng Vladimir Mikhailov vào 6 tháng 3 năm 2007.
2 chiếc đã được trao cho không quân vào 4 tháng 1 năm 2007, và hơn 6 chiếc nữa sẽ được giao trong các năm tiếp theo.
[sửa] Các phiên bản


[sửa] Các mẫu thử nghiệm



  • T10V-1 "42": mẫu bay thử nghiệm đầu tiên. Được cải tạo từ khung của Su-27 tại xưởng chế tạo của Sukhoi, với cái mũi mới được chế tạo ở Novosibirsk, và theo biên bản thì nó có hệ thống hạ cánh của Su-33.
  • T10V-2 "43": bay vào 18 tháng 12-1993, đây là chiếc đầu tiên được chế tạo ở Novosibirsk, nó có 4 giá treo vũ khí giống Su-35 và thùng chứa nhiên liệu liwsn, gia cố cánh trung tâm, hệ thống bánh mới và động cơ mới.
  • T10V-3: mẫu thử nghiệm độ tĩnh của khung máy bay.
  • T10V-4 "44": bay vào cuối năm 1996. Đây là chiếc đầu tiên có hệ thống vũ khí và điện tử đầy đủ, được trưng bày tại triển lãm hàng không Paris, tháng 6 năm 1997. Sau đó được biết đến với cái tên Su-32.
  • T10V-5 "45": chiếc Su-27IB đầu tiên với hệ thống điện tử
    nhiệm vụ Leninets hoàn thiện. Thỉnh thoảng được biết đến như chiếc đầu
    tiên của loạt sản xuất T-10V. Bay vào 28 tháng 12 năm 1994.
  • T10V-6 "46": bay vào tháng 1 năm 1998.
  • T10V-7: theo các thông tin thì nó được hoàn thành tại Novosibirsktháng 8 năm 2000.

[sửa] Các mẫu chính thức



  • Su-27R: trong kế hoạch thì nó thay thế Su-24MiG-25RB
    trong vai trò trinh sát chiến thuật. BKR (Bortovoi Kompleks Razvedki:
    trinh sát phức tạp) được trang bị hệ thống trinh sát điện tử-quang học,
    laser và IRLS.
  • Su-27IBP: phiên bản trong kế hoạch với vai trò gây nhiễu chiến thuật thay thế cho Yak-28PPSu-24MP.
  • 'Su-27IB: phiên bản tuần tra-chiến đấu tầm xa. Tên gọi trong OKB không được biết. Có thể nhầm lẫn với dự án Su-30K-2 dựa trên mẫu Su-33UB.
  • Su-32: phiên bản xuất khẩu vào lúc đầu, được áp dụng tên gọi này tại Nga từ năm 2000.
  • Su-32FN/MF: dựa trên mẫu T10V-4 "45", bay lần đầu tiên vào 28 tháng 12-1994, xuất hiện tại triển lãm hàng không Paris năm 1995. Nó được sản xuất để thay thể Su-24 trong Hải quân Nga.
  • Su-34: phiên bản nội địa lúc đầu, bị gián đoạn vào năm 2000. Hiện nay đã được tiếp tục phát triển.

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-34)

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 200px-Sukhoi_Su-34Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Hình chiếu Su-34





[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 2
  • Chiều dài: 22.00 m (72 ft 2 in)
  • Sải cánh: 14.7 m (48 ft 3 in)
  • Chiều cao: 5.93 m (19 ft 5 in)
  • Diện tích : 62,04 m²
  • Trọng lượng rỗng: N/A
  • Trọng lượng cất cánh: 39.000 kg (85.980 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 45.100 kg (99.425 lb)
  • Động cơ: 2× động cơ phản lực Lyulka AL-35F, công suất sau khi đốt nhiên liệu lần 2 là 137.2 kN (30.845 lbf) mỗi chiếc

[sửa] Hiệu suất bay



  • Vận tốc cực đại: Mach 1.8 trên trần bay thông dụng, Mach 1.14 trên biển
  • Tầm bay: 4.500 km (2.800 mi) (tuần tiễu), 1130 km (700 mi) (chiến đấu)
  • Trần bay: 14.000 m (45.890 ft)
  • Vận tốc lên cao: N/A
  • Lực nâng của cánh: 629 kg/m² (129 lb/ft²)
  • Lực đẩy/trọng lượng: 0.68

[sửa] Vũ khí



  • 1× pháo 30 mm GSh-30-1 150 viên đạn
  • 2× giá treo ở đầu cánh cho tên lửa không đối không R-73 (AA-11 'Archer')
  • 10× giá treo dưới cánh và thân mang được 8.000 kg (17.630 lb) vũ
    khí, bao gồm vũ khí không đối không, không đối đất, không đối biển, tên
    lửa chống tàu, bom điều khiển laser, và các loại khác.
Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:46 pm

Sukhoi Su-35






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Su-35KiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Russian_Air_Force_Sukhoi_Su-35_Belyakov

Su-35S của Không quân Nga tại MAKS Airshow 2009.
Máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiêntháng 5-1988
Đang hoạt động
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Không quân Nga
Số lượng được sản xuấtSu-27M/35: 15[1]
Su-35BM (tính đến 2005): 3[2]
Chi phí máy bayƯớc lượng từ $45 triệu[3] đến $65 triệu USD[4]
Được phát triển từSukhoi Su-30
Những phương án tương tựSukhoi Su-35BM
Sukhoi Su-35 (trước đây có tên gọi là Su-27M)[5] (tên ký hiệu của NATO Flanker-E) là máy bay tiêm kích
hạng nặng, tầm xa, đa năng, chiếm ưu thế trên không thế hệ 4,5 hiện đại
được phát triển bởi hãng Sukhoi. Do có các đặc trưng và thành phần của
máy bay giống với Su-30MKI, Sukhoi Su-35 được xem như là người anh em
với Sukhoi Su-30MKI, một phiên bản đặc biệt của Su-30.[6] Su-35 được phát triển xa hơn nữa, và kết quả là Su-35BM.[7] Su-35 hiện đang phục vụ với một số lượng nhỏ trong Không quân Nga.[7]
Thiết kế và phát triển


Chương trình thử nghiệm T10-24 đã được xây dựng từ năm 1985.
Các chuyến bay kiểm tra đã cất cánh vào năm 1988. Nguyên mẫu đầu tiên đã
được trưng bày công khai vào năm 1992 ở Triển lãm hàng không Farnborough. Máy bay có tên gọi ban đầu là Su-27M (T-10S-70), nhưng sau đó đã đổi thành Su-35, dù tên gọi Su-27M vẫn còn tồn tại trong hệ thống tên gọi của quân đội Nga.[8] Mười một nguyên mẫu đã được chế tạo đến năm 1994. Nó bắt đầu phục vụ thử nghiệm trong không quân Nga vào năm 1995. Sau đó một phiên bản cải tiến khác từ Su-35 là Su-37 'Flanker-F' đã được phát triển song song và chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 1996. Su-35 hiện nay chỉ được sản xuất cho Không quân Nga. Mới đây Su-35 đã xuất hiện trong triển lãm hàng không MAKS-2007 International Aviation and Space Salon vào tháng 8 năm 2007.
Su-35 có cánh lớn và động cơ có công suất lớn hơn với các loại khác của dòng Su-27, Su-33 'Flanker-D' và Su-35 có cùng kiểu cánh lớn và động cơ công suất lớn. Các thay đổi khác từ Su-27 và Su-30 là các cánh mũi, mũi máy bay lớn hơn, sử dụng nhiều hơn vật liệu sợi các bon, và hợp kim lithium-nhôm
trong cấu trúc thân, đồng thời các cánh đuôi có hình vuông hơn và rộng
hơn. Phần đầu có một rada quét mảng pha điện tử bị động cải tiến. Máy
bay đã được cập nhật công nghệ điện tử hàng không và các hệ thống điện
tử, bao gồm hệ thống lái số fly-by-wire và 1 radar tìm kiếm-khóa mục tiêu ở phía sau để bắn các tên lửa dẫn đường bằng radar bán chủ động. Nó có hệ thống tiếp nhiên liệu trên không.
[sửa] Hiện đại hóa


Sukhoi bắt đầu hiện đại hóa Su-35 vào giữa thập niên 2000 để đưa
Su-35 thành một máy bay tiêm kích thế hệ 4.5 hiện đại, tận dụng các công
nghệ hiện tại đã có. Su-35 hiện đại hóa sẽ đựoc thiết kế tạm thời cho
đến khi máy bay thế hệ thứ 5 PAK FA (T-50) được đưa vào hoạt động.[9][10]
Chiếc Su-35 hiện đại hóa đầu tiên mới đây đã được trưng bày tại triển
lãm hàng không MAKS-2007 vào tháng 8-2007. Phiên bản Su-35 mới bay lần
đầu vào ngày 19 tháng 2-2008. Phiên bản này bay giờ đang được sản xuất để cung cấp cho khách hàng bắt đầu vào năm 2009.[9] Su-35 hiện đại hóa được gọi là "Su-35BM" (Bolshaya Modernizatsiya - Hiện đại hóa lớn) bởi một số nguồn,[7][11] nhưng Sukhoi đơn giản chỉ đề cập nó là một máy bay tiêm kích như "Su-35".[9]Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 200px-Sukhoi_Su-35Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Một chiếc Su-35 trong đội bay Những Hiệp sĩ Nga





Su-35 mới bỏ đi cánh mũi và cánh tà hãm tốc độ từ thiết kế ban đầu
của Su-35. Thiết kế mới có một khung máy bay gia cố nhằm tăng tuổi thọ
và có một radar nhỏ hơn ở phía trước.[9]
Su-35 hiện đại hóa có phần múi mới, trong đó chứa một radar quét mảng
pha điện tử bị động cải tiến và máy bay cũng được nâng cấp hệ thống điện
tử hàng không và các hệ thống điện khác, bao gồm hệ thống lái số
fly-by-wire và radar quét sau để điều khiển tên lửa SARH. Hệ thống đẩy
véc tơ 2 chiều không đối xứng đã được thử nghiệm trên Su-35 và có vẻ như
sẽ làm cơ sở để phát triển Su-37. Động cơ đẩy véc tơ 2D mới có tên gọi 117S, đã được phát triển và thay thế các động cơ AL-35 hay AL-31F hiện có.[12]
Vào tháng 7-2008, Nga đã giới thiệu Su-35 cho Ấn Độ,[13] Malaysia và Algeria.[14] Chính phủ Venezuela cũng biểu thị mỗi quan tâm đến việc mua vài chiếc Su-35.[15]
[sửa] Các phiên bản

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 180px-Su-35UBTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Sukhoi Su-35UB tại MAKS 2001.





Su-27M/Su-35 Máy bay tiêm kích một chỗ.Su-35UB Máy bay tiêm kích và huấn luyện hai chỗ.[16]Su-35S Phiên bản dành riêng cho Không quân Nga, trước đây mang tên Su-35BM.
Máy bay tiêm kích một chỗ với hệ thống điện tử nâng cấp và những cải
tiến khác ở thân máy bay (như bỏ cánh mũi).
[sửa] Quốc gia sử dụng


Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Nga

[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-35)


Dữ liệu lấy từ KNAAPO Su-35 page,[17] Su-35 booklet,[18] Gordon and Davidson[19]
[sửa] Đặc điểm riêng



  • Phi đoàn: 1
  • Chiều dài: 21.9 m (72.9 ft)
  • Sải cánh: 15.3 m (50.2 ft)
  • Chiều cao: 5.90 m (19.4 ft)
  • Diện tích cánh: 62.0 m² (667 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 17.500 kg (38.600 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 25.300 kg (56.660 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 34.500 kg (76.060 lb)
  • Động cơ: 2× Lyulka AL-35F

    • Lực đẩy thường: 7.600 kgf (74.5 kN, 16.750 lbf) mỗi chiếc
    • Lực đẩy khi đốt nhiên liệu phụ trội: 14.500 kgf (142 kN, 31.900 lbf) mỗi chiếc



[sửa] Hiệu suất bay



[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·
Ma tửu
Ma tửu
·.¸¸.·´´}{uẤnA8¯`··._.·


Tổng số bài gửi : 355
Join date : 14/09/2009
Age : 35
Đến từ : Minh tiến,Hữu Lũng,Lang sơn

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitimeTue May 24, 2011 9:48 pm

Sukhoi Su-25






Bách khoa toàn thư mở Wikipedia









Sukhoi Su-25 FrogfootKiểuHãng sản xuấtTình trạng
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Su-25TM

Máy bay tấn công mặt đất
Sukhoi
Chuyến bay đầu tiên22 tháng 2, 1975
Được giới thiệutháng 4, 1981
Hoạt động tích cực
Hãng sử dụng chínhTìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 22px-Flag_of_Russia_%28bordered%29.svg Không quân Nga
Số lượng được sản xuất1056+
Sukhoi Su-25 (tên ký hiệu của NATO gọi là 'Frogfoot') là loại máy bay chiến đấu cường kích, chống tăng và hỗ trợ trên không do Liên Xô thiết kế. Nó vẫn còn ở trong trang bị của Nga và các thành viên khác trong cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) cũng như các nước được Nga xuất khẩu.
Sự phát triển

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 250px-Su-25_in_flight_01Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Su-25 có trang bị một phần vũ khí đang bay





Su-25 được thiết kế bởi Sukhoi như một kế quả của những nghiên cứu vào cuối những năm 1960, trên một mẫu máy bay có tên gọi Sturmovik được thiết kế cho vai trò cường kích. Frogfoot được trang bị vũ khí mạnh, với một khẩu pháo 30 mm Gryazev-Shipunov GSh-30-2 và vũ khí tấn công mặt đất; nó có thể mang hơn 4.000 kg (8.818 lb) vũ khí. Nó có thể so sánh được với A-10 Thunderbolt II, mặc dù Su-25 giống với Northrop YA-9 hơn, một mẫu máy bay đã bị đánh bại trong một cuộc cạnh tranh giành vị trí máy bay cường kích trong Không quân Hoa Kỳ. (Cũng như yêu cầu đã dẫn tới sự phát triển của máy bay ném bom/tiêm kích MiG-23 'Flogger', mà phiên bản cuối cùng là MiG-27 'Flogger', dù những máy bay đó không có điểm chung nào với Su-25 trong thiết kế).
Mẫu đầu tiên, có tên gọi là T-8-1, thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 22 tháng 2 năm 1975. Những vấn đề về phát triển đã gây ra những chậm trễ trong việc đưa Su-25 vào phục vụ cho đến tháng 4 năm 1981. Những mẫu đầu tiên do Phương Tây quan sát được là tại trung tâm thử nghiệm bay Zhukovsky gần Ramenskoye, dẫn đến tên mã tạm thời của nó là Ram-J.
Ram-J lúc đầu được tin rằng nó có động cơ phản lực được đặt trên cánh
và cánh thăng bằng được đặt ở giữa trên cánh thẳng đứng, không giống như
những máy bay lúc đó.
Su-25 có tên gọi khác là Grach (rook) do các phi công của Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) đặt cho, và được sử dụng rộng rãi bởi Liên Xô trong suốt cuộc chiến tranh ở Afghanistan vào những năm 1980. 22 chiếc Su-25 đã bị mất trong cuộc chiến này.
Phiên bản huấn luyện 2 chỗ Su-25UB cũng được chế tạo, bao gồm một số nhỏ AVMF có tên gọi là Su-25UTG. Những chiếc máy bay huấn luyện này có khung và một móc hãm được gia cố để tập các bài tập hạ cánh trên tàu sân bay. Su-25UTG bay lần đầu tiên vào tháng 9 năm 1988, và khoảng 10 chiếc đã được sản xuất. Một nửa trong số 10 chiế Su-25UTG được sử dụng trong Hải quân Nga, trên hàng không mẫu hạm Đô đốc Kuznetsov. Hải quân Nga được trang bị thêm 10 chiếc Su-25UBP nữa, giống như Su-25UTG trước đó, nhưng Su-25UBP có hệ thống tiếp nhiên liệu trên không.
Những phiên bản tấn công hiện đại hơn, là Su-25T (tên gọi khác là Su-34, dù OKB Sukhoi đã đưa ra một phiên bản máy bay được phát triển từ 'Flanker', Su-34 'Fullback') và sau đó là Su-25TM (Su-39),
được phát triển với một hệ thống dẫn đường/tấn công hiện đại, khả năng
tồn tại tốt hơn, và có thể mang vũ khí dẫn đường chính xác. Chỉ một số
lượng nhỏ của mỗi phiên bản được sản xuất. Tuy nhiên, những hệ thống cải
tiến từ máy bay này đã được dùng trong Su-25SM, một serie nâng cấp sản xuất cho không quân Nga, nó có khả năng tồn tại cao và không chiến tốt.
Phiên bản nâng cấp Su-25KM "Scorpion- bọ cạp", được phát triển bởi một công ty hàng không vũ trụ của Gruzia và Tbilisi Aerospace Manufacturing liên kết với Elbit Systems của Israel,
được tăng cường với nhiều hệ thống điện tử hiện đại nhất, được thiết kế
để nâng cao những năng lực tiềm tàng và trở thành một mô hình cho máy
bay hỗ trợ/tấn công mặt đất trong thế kỷ 21. Hệ thống điện tử hàng không
bao gồm buồng lái kính chống đạn, bản đồ chuyển động số, màn hình và
màn hình hiển thị trên mũ phi công, hệ thỗng vũ khí được vi tính hóa,
khả năng sắp đặt trước để hoàn thành nhiệm vụ, sao lưu dữ liệu, đáng tin
cậy và rất dễ dàng để bảo dưỡng. Hiệu suất của máy bay được nâng cao
bao gồm: dẫn đường chính xác cao, hệ thống vũ khí chính xác cao, bay
trong mọi thời tiết cả ngày lẫn đêm, tương thích với các trang bị của NATO, khả năng bảo vệ sống sót cao, phù hợp với những nhu cầu của các khách hàng quốc tê.
Sukhoi Su-28 được chế tạo như một phiên bản của Su-25UB, nó có vai trò huấn luyện và biểu diễn bay.
[sửa] Các phiên bản



  • Các phiên bản Su-25 một chỗ gồm:

    • T-8-1: mẫu đầu tiên
    • Su-25: mẫu hoàn chỉnh đầu tiên, 582 chiếc được chế tạo.
    • Su-25BM: phiên bản đóng giả mục tiêu, 50 chiếc được chế tạo.
    • Su-25K: phiên bản xuất khẩu 1 chỗ, 180-185 chiếc được chế tạo.
    • Su-25T ("Su-34"): phiên bản mọi thời tiết, 22 chiếc được chế tạo.
    • Su-25TM ("Su-39"): phiên bản mọi thời tiết cải tiến, 3 chiếc được chế tạo.
    • Su-25SM: phiên bản nâng cấp 1 chỗ cho Không quân Nga với hệ thống điện tử cải tiến, 2 chiếc đã được chế tạo, chương trình đang tiếp tục phát triển.
    • Su-25KM Scorpion: phiên bản thao diễn nâng cấp của TAM/Elbit, 1 chiếc được nâng cấp từ phiên bản 1 chỗ cũ.


  • Các phiên bản Su-25 hai chỗ gồm:

    • Su-25UB: phiên bản huấn luyện sửa đổi 2 chỗ, có thể đã có 130-180 chiếc được chế tạo.
    • Su-25UBK: phiên bản xuất khẩu 2 chỗ, có thể đã có 20 chiếc được chế tạo.
    • Su-25UT ("Su-28"): phiên bản DOSAAF trong kế hoạch, một chiếc được sửa đổi từ Su-24UB.
    • Su-25UTG: phiên bản huấn luyện hải quân, với bộ phận hạ cánh hãm và móc hãm. 10 chiếc được chế tạo.
    • Su-25UBP: Su-25UTG với khả năng tiếp nhiên liệu trên không, 10 chiếc đã được chế tạo từ Su-25UB.
    • Su-25UBM: phiên bản nâng cấp 2 chỗ của Không quân Nga với hệ thống điện tử hiện đại, chương trình đa phát triển.



[sửa] Các nước sử dụng

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 400px-World_operators_of_the_Su-25Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Magnify-clip

Bản đồ các nước sử dụng Su-25






[sửa] Thông số kỹ thuật (Su-25 mới)


[sửa] Đặc điểm riêng

Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su 300px-Suchoi_Su-25_0801


  • Phi hành đoàn: 1
  • Chiều dài: 15.53 m (50 ft 11)
  • Sải cánh: 14.36 m (47 ft 1 in)
  • Chiều cao: 4.80 m (15 ft 9 in)
  • Diện tích : 30.1 m² (324 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 9.185 kg (20.250 lb)
  • Trọng lượng cất cánh: 14.600 kg (32.190 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 17.600 kg (38.800 lb)
  • Động cơ: 2× động cơ phản lực Tumansky R-195, công suất 44.18 kN (9.932 lbf) mỗi chiếc

[sửa] Hiệu suất bay



  • Vận tốc cực đại: 975 km/h (606 mph)
  • Tầm bay: 375 km (235 mi) (chiến đấu), 1.950 km (1.210 mi) (tuần tiễu)
  • Trần bay: 10.000 m (22.200 ft)
  • Vận tốc bay lên: 58 m/s (11.400 ft/min)
  • Áp lực lên cánh: 584 kg/m² (119 lb/ft²)
  • Lực đẩy/trọng lượng: 0.51

[sửa] Vũ khí


Về Đầu Trang Go down
http://nhacviet2008.blogspot.com/
Sponsored content





Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su   Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Sukhoi Su
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Tìm hiểu về xe tăng Liên Xô-Nga
» Tìm hiểu về máy bay Liên Xô(cũ)-Nga:Máy Bay Mikoyan-Gurevich Mig

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn Đàn Lớp A8k39 Trường THPT Hữu Lũng  :: Your first category :: Tán Gẫu-
Chuyển đến